thủ quốc gia
Theo Hiến phỏp năm 1992 chế định Chủ tịch nước cỏ nhõn được khụi phục lại (theo Hiến phỏp năm 1980, Nguyờn thủ quốc gia là Hội đồng nhà nước) với cỏc thẩm quyền đựơc ghi nhận từ Điều 101 đến điều 108. Bằng việc khụi phục lại quy định Chủ tịch nước là cỏ nhõn ở một gúc độ nào đó tăng cường thực quyền của chế định này. Tuy nhiờn nếu so sỏnh với chế định Chủ tịch nước theo Hiến phỏp năm 1946 thỡ Hiến phỏp năm 1992 vẫn chưa trao cho Nguyờn thủ quốc gia nhiều thực quyền. Cỏc quyền hạn của Chủ tịch nước hiện nay thiờn về hỡnh thức nhiều hơn là những quyền hạn cú tỏc động trực tiếp và mạnh mẽ tới hoạt động của đời sống đất nước. Trong Hiến phỏp năm 1992, thiết kế Chủ tịch nước khụng nắm giữ một thực quyền nào trong sự phõn cụng nhiệm vụ cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp mà chỉ là hành phỏp tượng trưng nhưng thực quyền của Chủ tịch nứơc cũng là những ý kiến mà chỳng ta cần xem xột và vận dụng. Cựng với việc đẩy mạnh hành phỏp trở thành trung tõm của quyền lực, một xu thế tất yếu đang diễn ra mạnh mẽ trờn thế giới thỡ việc nõng cao vai trũ của Nguyờn thủ quốc gia cũng là một yếu tố nờn tiến hành đồng thời và cần thiết.
Một kinh nghiệm chỉ ra rằng trong mọi hoàn cảnh thỡ Nhà nước luụn cần một người đứng đầu, đứng mũi chịu sào cú đủ thẩm quyền, đú là một nhõn tố tớch cực đưa đất nước thoỏt khỏi khú khăn và phỏt triển đi lờn. Khụng
ai cú thể phủ nhận vai trũ của vị Chủ tịch nước vĩ đại Hồ Chớ Minh của nước Việt Nam dõn chủ Cộng hoà, người đó chốo lỏi con thuyền cỏch mạng Việt Nam cập bến thắng lợi. Với địa vị phỏp lý là người đứng đầu Nhà nước cộng thờm việc nắm giữ nhiều thực quyền, Nguyờn thủ quốc gia sẽ là người tập trung được sức mạnh nhiều nhất, lónh đạo đất nước; đú là người đại diện cho sức mạnh đoàn kết của toàn dõn xuất phỏt từ địa vị đứng đầu nhà nước, đồng thời cú sức mạnh thực sự trong cỏc hoạt động của nhà nước mà những thực quyền do luật định mang lại.
Tỏm năm cầm quyền của Tổng thống V. Pu-tin, bằng hàng loại những cải cỏch mạnh mẽ, cứng rắn nhưng cũng rất phự hợp với hoàn cảnh nước Nga trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội, quõn sự… đú làm thay đổi hẳn bộ mặt của nước Nga, đưa nước Nga hồi sinh mạnh mẽ, từng bước tỏi khẳng định vị thế, vai trũ của một cường quốc.
Thử đặt ngược lại vấn đề, nếu Hiến phỏp khụng trao cho Tổng thống những thẩm quyền mạnh mẽ khiến ụng cú thể chủ động đưa ra những quyết sỏch kịp thời thỡ liệu nước Nga cú được những thành quả như hiện nay khụng? Cú lẽ là khụng bởi vỡ trong những hoàn cảnh nhất định thỡ yếu tố quyết đoỏn của một người cú thẩm quyền chủ động sẽ mang lại sự kịp thời, yếu tố quyết định dẫn đến sự thành cụng của những chớnh sỏch mà họ đưa ra cũn ngược lại sẽ khụng cú hiệu quả.
Căn cứ vào thực tiễn ở Việt Nam cú thể tăng cường thẩm quyền của Chủ tịch nước bằng cỏch: Quy định cho Chủ tịch nước thẩm quyền ban hành sắc lệnh trong những vấn đề như an ninh, quốc phũng… Cú thể hỡnh dung thế này, khi mà càng ngày những việc của Chớnh phủ cỏc gia tăng, để đảm bảo cỏc cụng việc đú vẫn được thực hiện tốt mà cú thể giảm bớt gỏnh nặng cho Chớnh phủ thỡ cú thể san sẻ trỏch nhiệm của Thủ tướng Chớnh phủ sang cho Chủ tịch nước trong một số vấn đề, nhất là những vấn đề mang tớnh quốc gia như đối ngoại, an ninh, quốc phũng bởi khụng ai cú địa vị tốt hơn người đứng
đầu Nhà nước giải quyết những cụng việc mang tầm vúc quốc gia như thế này. Như vậy khụng cú nghĩa là Chủ tịch nước và Thủ tướng trong mọi vấn đề đều cú "sự chia sẻ quyền lực", điều đú khụng ảnh hưởng đến nguyờn tắc thủ trưởng chế trong tổ chức và hoạt động của Chớnh phủ, khụng phải là cơ chế "hành phỏp lưỡng đầu".
Ngoài ra, để nõng cao tớnh thực quyền của Nguyờn thủ quốc gia cú thể
gắn chức danh người đứng đầu Nhà nước với Tổng bớ thư Đảng. Một đặc thự ở Việt Nam là sự ra đời của Nhà nước Việt Nam mới gắn liền với vai trũ lónh đạo của Đảng cộng sản, đến nay điều này đó trở thành nguyờn tắc Hiến định "Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lónh đạo Nhà nước và xó hội" (Điều 4 Hiến phỏp 1992). Vỡ vậy nếu đồng thời là Tổng bớ thư thỡ vị trớ phỏp lý của Chủ tịch nước sẽ được nõng cao.