Tổng thống cú quyền giải tỏn Nghị viện

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 50)

Xuất phỏt từ nguyờn tắc Chớnh phủ phải chịu trỏch nhiệm trước Nghị viện đó làm cơ sở cho việc Nghị viện cú thể lật đổ Chớnh phủ, và kốm theo đú Nghị viện cú thể bị giải tỏn.

Hiến phỏp Liờn bang Nga quy định cỏc trường hợp Đuma Quốc gia cú thể bị giải tỏn.

- Sau 3 lần Đuma bỏc ứng cử viờn Thủ tướng Chớnh phủ Liờn bang Nga (do Tổng thống đề nghị), thỡ Tổng thống Liờn bang tự bổ nhiệm Thủ tướng Chớnh phủ, giải tỏn Đuma và quyết định cuộc bầu cử mới (Khoản 4 Điều 111).

Theo điều này thỡ sau hai lần Đuma quốc gia bỏc bỏ ứng cử viờn Thủ tướng do Tổng thống giới thiệu thỡ Tổng thống sẽ phải cõn nhắc xem cú nờn đưa ra lần nữa khụng. Nếu tổng thống quyết định đưa ra cú nghĩa là Tổng thống nhất quyết chọn người đú làm Thủ tướng, đưa Đuma vào tỡnh thế khú khăn. Tức là nếu Đuma vẫn nhất định bỏc ứng cử viờn này thỡ cú nghĩa Đuma chấp nhận bị Tổng thống giải tỏn (tuy nhiờn tỡnh hỡnh sẽ thay đổi nếu cỏc thế lực của cỏc đảng phỏi chớnh trị, liờn minh đảng phỏi đối lập lớn mạnh và chiếm ưu thế trong Đuma. Lỳc đú buộc Tổng thống phải nhượng bộ vỡ nếu để bầu cử Hạ viện lần sau thỡ cỏc đảng đối lập vẫn chiếm ưu thế và giành phần thắng).

- Đuma Quốc gia cú thể tuyờn bố bất tớn nhiệm Chớnh phủ Liờn bang bằng quyết định được thụng qua bởi đa số trong tổng số chung cỏc đại biểu của mỡnh. Sau đú Tổng thống cú quyền tuyờn bố về việc từ chức của Chớnh phủ hoặc khụng đồng ý với quyết định của Đuma. Nếu trong thời hạn 3 thỏng, Đuma vấn giữ nguyờn ý kiến ban đầu thỡ Tổng thống Liờn bang phải tuyờn bố về việc từ chức của Chớnh phủ hoặc giải tỏn Đuma (Khoản 3 điều 117).

Thủ tướng Chớnh phủ cú thể đặt ra trước Đuma Quốc gia vấn đề tớn nhiệm Chớnh phủ, nếu Đuma quốc gia từ chối tớn nhiệm Chớnh phủ thỡ trong thời hạn 7 ngày Tổng thống phải quyết định việc từ chức của Chớnh phủ hoặc giải tỏn Đuma (Khoản 4 Điều 117).

Như vậy, cú thể thấy trong tất cả cỏc trường hợp Nghị viện cú thể bị giải tỏn đều do quyết định của Tổng thống.

Tuy nhiờn Hiến phỏp Liờn bang Nga cũng quy định cỏc trường hợp Đuma khụng thể bị giải tỏn (khoản 3, 4, 5 điều 109).

Túm lại, chớnh thể Cộng hoà Liờn bang Nga là "chớnh thể cộng hoà tổng thống cú nột đại nghị", trong đú vừa cú những đặc điểm của thể chế tổng thống lẫn thể chế đại nghị. Trong đú, vai trũ của Tổng thống được Hiến phỏp nhấn mạnh. Trờn thực tế, từ khi "nước Nga mới" được thành lập đến trước cuộc bầu cử Tổng thống năm 2008 thường xuyờn diễn ra sự củng cố quyền

lực tổng thống. Dưới thời Putin, cú thể núi chớnh quyền của Tổng thống từng trở thành trung tõm quyền lực "bất khả xõm phạm". Hệ thống cỏc cơ quan hành phỏp được xõy dựng theo hỡnh chúp mà đỉnh là Tổng thống. Tại tất cả cỏc chủ thể của Liờn bang đều cú đại diện của Tổng thống. Tổng thống điều hành toàn bộ hoạt động của Chớnh phủ, cú thể giải tỏn Chớnh phủ bất cứ lỳc nào. Một số bộ chủ chốt như Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phũng, Bộ Nội vụ … chịu sự điều hành trực tiếp của Tổng thống…, ở một gúc độ nào đú cú thể núi, quyền lực của Tổng thống Nga trong hệ thống chớnh trị cũn lớn hơn cả quyền lực của Tổng thống trong chớnh thể cộng hoà tổng thống điển hỡnh là Tổng thống Mỹ.

Lý giải hiện tượng này cú thể xem xột trờn khớa cạch lịch sử: Về nguyờn tắc của tổ chức nhà nước cỏc nước mới chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung xó hội chủ nghĩa đều tuõn thủ theo cỏc dấu hiệu của chế độ cộng hoà lưỡng tớnh, nhưng cú phần nghiờng quyền lực về Tổng thống. Tổng thống vừa cú quyền giải tỏn Chớnh phủ lại vừa cú quyền giải tỏn Nghị viện. Một trong những lý do cú thể là đối với Đụng Âu cũng như một số nước chõu Á chậm phỏt triển, trong lịch sử duy trỡ quỏ lõu chế độ phong kiến chuyờn chế, đang từ nền kinh tế tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường nờn rất thớch hợp với mụ hỡnh vừa cú Tổng thống trực tiếp lónh đạo hành phỏp và lại cú Thủ tướng đứng đầu hành phỏp.

Tuy nhiờn, cục diện chớnh trị nước Nga trong những năm gần đõy khiến người ta cú thể phải xem xột lại cỏn cõn quyền lực giữa Tổng thống và Thủ tướng. Theo Hiến phỏp Nga, Tổng thống là người cú quyền lực cao nhất, nhưng vai trũ của Thủ tướng cũng rất quan trọng với chức năng và nhiệm vụ của người đứng đầu bộ mỏy hành phỏp. Quyền lực của Tổng thống và Thủ tướng cú thể được điều chỉnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới mà khụng cần viết lại Hiến phỏp. Tổng thống Medvedev khẳng định: "Khụng cú hai, ba hay năm trung tõm quyền lực. Tổng thống là người lónh đạo và cú thể là người lónh đạo duy nhất, theo Hiến phỏp". Cũn Thủ tướng Putin cũng mụ tả cụng việc của Thủ tướng là quyền lực hành phỏp cao nhất, mặc dự khi làm Tổng thống ụng nắm quyền tối cao.

Thống kờ cỏc đặc điểm của chớnh thể nhà nước cộng hoà Liờn bang Nga Những nột biểu hiện của chớnh thể Đại nghị Những đặc trưng của chớnh thể cộng hoà Tổng thống Nguyờn thủ quốc gia

- Cú quyền giải tỏn nghị viện (Đuma);

- Cú quyền lực chọn Thủ tướng để Đuma phờ chuẩn, thành lập Chớnh phủ;

- Cú sỏng quyền lập phỏp

- Do nhõn dõn trực tiếp bầu ra, khụng phỏi sinh từ Nghị viện - Nắm quyền điều hành hành phỏp - Trực tiếp lónh đạo hành phỏp (thụng qua việc trực tiếp điều hành cỏc phiờn họp chớnh thức của Chớnh phủ) Chớnh phủ - Chớnh phủ bao gồm Thủ tướng và cỏc bộ trưởng thành viờn. - Được thành lập với sự đồng ý của Đuma. - Chớnh phủ phải chịu trỏch nhiệm trước nghị viện

- Cú thể bị Nghị viện lật đổ. - Trong trường hợp Thủ tướng là thủ lĩnh đảng chiếm đa số trong Nghị viện thỡ quyền hoạch định chớnh sỏch và quyền đối ngoại thuộc Tổng thống, Thủ tướng điều hành cỏc cụng việc đối nội, kinh tế văn hoỏ xó hội và quốc phũng.

- Chớnh phủ cũng phải chịu trỏch nhiệm mạnh mẽ trước Tổng thống - Khi Tổng thống toàn quyền lựa chọn Thủ tướng (Tổng thống và Thủ tướng cựng một đảng, Thủ tướng khụng phải thủ lĩnh đảng chiếm đa số trong Nghị viện thỡ Thủ tướng như là Phú Tổng thống. Nghị viện - Được quyền thành lập Chớnh phủ và bắt Chớnh phủ phải chịu trỏch nhiệm

- Cú thể bị giải tỏn theo quyết định của Tổng thống

Chương 3

Một phần của tài liệu Chính thể nhà nước cộng hòa Liên bang Nga thời kỳ sau xã hội chủ nghĩa (Trang 50)