- Học tập xãhội của Bandura
PHẨN III: KẾT LUẬN
- Công tác xã hội tại Việt Nam vẫn là một.lĩnh vực xa lạ đối VỚI nhiều người. Họ thường cho hay nhầm lẫn “Công tác xã hội” với các hoạt độnơ từ thiện hoặc những hoạt động mang tính lợi ích chung của xã hội như hoạt độnơ tình nguyện... Trong những năm gần đây Công tác xã hội mới thực sự được biết đến như một khoa học, là một nghề nghiệp chuyên môn được đào tạo chính quy.
- Công tác xã hội là một ngành khoa học về con người, đồng thời cũng là hoạt động mang tính chuyên nghiệp- dịch vụ xã hội nhằm giúp các cá nhân và gia đình, nhóm người, cộng đồng giải quyết những vấn đề khó khăn bằng nội lực của họ. Trên thế giới và ở Việt Nam, Công tác xã hội là một ngành khoa học còn non trẻ, các tác giả thuộc nhiều ngành khoa học xã hội đã cung cấp cho Công tác xã hội một nền tảng kiến thức vững chắc. Trên cơ sở đó đã hình thành nên một ngành khoa học chuyên nghiệp với đối tượng, mục tiêu, vai trò, quan điểm nền tảng rõ ràng, giúp nhân viên xã hội xác định được vai trò và công việc của bản thân họ.
- Hệ thống lý thuyết của công tác xã hội là sự tổng hợp từ nhiều ngành khoa học khác nhau như tâm lý học, xã hội học, kinh tế học,... Các lý thuyết nàv đảm bảo cho công tác xã hội có được cái nhìn toàn diện và nhiéu chiều vể hoạt động trợ giúp cũng như đối tượng được trợ giúp.
Nền tảnơ lý thuyết trong CTXH cá nhân dựa chủ yếu vào các lý thuyết về hành vi Tronơ quá trình trợ giúp cá nhãn, nhân viên xã hội phái được trang bị đầy đủ kiến thức về khoa học hành vi, phát triển con người: xem hành vi cúa môt cá nhân được quv định bới hoàn cảnh và kinh nghiệm sông, hành vi có m uc đích và đáp lại những nhu cầu vật chất và tinh thần của cá nhãn và do đó con người phải được đáp ứng những nhu cầu cơ ban đẽ' phát triển.
Nền tảnơ lý thuyết trong CTXH nhóm là mỏi tương tác giữ các thành viên
1 1% nní,'ílírh báu khỏne khí, sinh hoat nhóm. Trong tiến trình CTXH
nhóm (tâm lý nhóm) để từ đó sử dụng sức mạnh của nhóm giúp cho đối tượng có thể dễ dàng hoà nhập cộng đồng.
- Từ nền tảng lý thuyết, các quan điểm cơ bản của ngành công tác xã hội mình, các nhân viên xã hội đã có một danh sách nhiều kỹ nãng trợ giúp đế làm việc hiệu quả với thân chủ.. Các kỹ năng công tác xã hội giúp thân chủ hiểu rõ thân chủ và làm việc hiệu quả với thân chủ. Các kỹ nãng này đã được kiếm chứng trong quá trinh làm việc thực tế với thân chủ và có ứng dụng lý thuyết nền tảng của ngành Công tác xã hội.
- Ở Việt Nam hiện nay việc thiếu đội ngũ nhân viên công tác xã hội có trình độ là nguyên nhân cản trở việc tiếp cận và áp dụng nhũng lý thuvết công tác xã hội vào thực tế. Việc thực hành công tác xã hội chủ yếu vẫn mans tính tự phát do các tổ chức không chuyên nghiệp thực hiện, chủ yếu trong các hoạt động phát triển cộng đồng- xoá đói giảm nghèo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO