NĂNG ĐỘNG NHÓM

Một phần của tài liệu Công tác xã hội từ lý thuyết đến thực tiễn (Trang 84)

Tat ca cac cá nhân đêu có nhu cầu được xã hội bảo vệ và chãm sóc. Nếu chung ta khong thuộc vê một nhóm xã hội nào thì chúng ta sẽ cảm thấv cô đơn va không an toàn trong cuộc sống. Vì thê bất kỳ ai cũng cần phải có môi quan hệ nhóm, cộng đồng và xã hội. Có như vậy chúng ta mới có thể tồn tại và phát triển được.

Cá nhân khi sinh hoạt trong nhóm thì sẽ được nâng cao hơn vể mặt đạo đức và tính cách xã hội. Thông qua sinh hoạt nhóm, mỗi một cá nhân sẽ bộ lộ tính cách của minh rất rõ. Nếu được giao tiếp với những người khác trong nhóm thì người đó sẽ được phát triển nhanh. Vì vậy nên trong xã hội đã tồn tại rất nhiều các nhóm xã hội khác nhau với những mục đích khác nhau. Nếu một cá nhân được sinh hoạt trong nhóm thì người đó sẽ được nâng cao hơn về mặt đạo đức và tính cách xã hội. Xét về mặt tâm lý, mỗi thành viên trong nhóm đều muốn tham gia vào những hoạt động chung và sẵn sàng đóng góp cho nhóm của mình. Những hoạt động như vậy sẽ giúp cá nhân phát triển về nhân cách, về tiêu chuẩn đạo đức,... Khi làm việc theo nhóm, hành vi của cá nhân bị chi phối tập trung vào công việc của nhóm hơn là tập trung vào công việc của. Đê nhóm có thể tồn tại và phát triển, các thành viên trong nhóm phải tuân theo những quy tắc mà cả nhóm đã thông qua. Quy tắc nhóm chính là cơ sở gắn kết các thành viên trong nhóm với nhau.

Bài tập về quy tắc nhóm: Dưới đây là nhiều cách ứng xử khác nhau. Đối với từng cách ứng xử xin bạn đánh dấu vào ô điểm thích hợp (từ 1-5). Điểm sỏ' cho biết cách đó phù hợp hay không phù hợp đến mức nào đối với nhóm của bạn vào thời điểm này. Hãy đánh dấu vào ô ghi điểm số phản ảnh tốt nhất cảm nghĩ của bạn.

1: Cách ứng xử rất không phù hợp 2: Cách ứng xử không phù hợp 3: Cách ứng xử bình thường 4: Cách ứng xử phù hợp hon

5: Cach ứng xử hoàn toàn phù hợp

Nếu tỏi Điểm sỏ

1 2 3 4 5 ị

Nói ít hay không nói gì trong phần lớn các buổi hop !

Nói ra các chi tiết về đời sống riêng tư của tôi

Đưa ra những vấn đề mà tôi gặp phải với người khác ngoài nhóm

Yêu cầu thông tin phải hồi hoặc có hành động phản ứng

Nói về nhũng gì xảy ra trong nhóm là chủ yếu

Yêu cầu người khác giúp đỡ

Chất vấn ý kiến của người khác

Cho rằng nhóm chẳng giúp ích gì cho tôi hết

Bày tỏ phản ứng đối với những gì xảy ra trong nhóm

Hợp đồng với một nhóm viên khác để cùng sử dụng tài nguyên của nhau nhằm đáp ứng nhu cầu và mục tiêu của nhau

Không chấp nhận bị trói buộc bởi các quyết định của nhóm

Yêu cầu mục tiêu được làm sáng tỏ

Phát hiên sự cạnh tranh trong nhóm và để xuất cách làm giảm bớt

Cố vấn cho các nhóm viên khác những điều cần làm ■ Cắt ngang cuộc đối thoại giữa hai người

Nói với một nhóm viên khác là người ấy không dễ thương

Thường vắng mặt trong các buổi gặp mật của nhóm

Lớn tiếng với một nhóm viên khác

Nói với vẻ đầy xúc động rằng người kia rất dễ thương Lèo lái nhóm theo ý của bản thân

Làm nổi bật các ý kiến bất đồng trong nhóm

Đánh một nhóm viên khác

áp đảo các nhóm viên khác trong thảo luận *

Khuyến khích nhóm viên phản ứng đối với đề tài thảo luận

Cố gắng thuyết phục nhóm viên về sự đúng đắn của một quan điểm

Nói nhiều nhưng dấu kín cảm xúc thật của bản thân

Chê rằng nhóm chẳng có giá trị gì hêt

Cho thấy tôi không có ý định thay đổi hành vi của tôi

Phản đối ý kiến của người khác về thủ tục làm việc

Bình luận rằng thủ tục lấy quyết định không phù hợp với bản chất của quyêt định

1 I 1

ị i ,

Yêu câu phân tích nguyên nhân tạo ra kho khăn cho nhóm

Biêu lộ tình thương đối với nhiều nhóm viên khác i

Tổng kết:

1: Quy tắc của nhóm chúng tôi l à ...

2: Cần đưa thêm những quy tắc nhóm nào nữa? Tại sao? V/ TIẾP CẬN HÀNH VI CỦA B. F. SK IN N E R

Trong suốt thập niên 30 của thế kỷ 20, nhà tâm lý học B. F. Skinner (1904- 1990) đã chỉ ra rằng động vật sẽ học được những hành vi đặc trưng nếu hành vi mới được hình thành ấy được củng cố. Chuỗi hành động có thể quan sát được của ông đã chứng minh rằng sự củng cố tích cực đó là một kích thích sinh ra một hành vi hoặc sự củng cố tiêu cực là một kích thích triệt tiêu hành vi. Vì thế mà Skinner trở thành một chuyên gia trong việc thay đổi hành vi của động vật mà trong suốt chiến tranh thế giới II, ông đã có thể sử dụng các kĩ thuật đế huấn luyện chim bồ câu bay tránh thuốc nổ ở các mục tiêu tấn công của quân đội. Việc tìm ra những củng cố tích cực và tiêu cực có thể thay đổi hành vi, phát kiến rằng sự trừng phạt, sự thêm vào những kích thích không mong muốn sẽ kéo theo hành vi không ai mong muốn, là những thành tựu vô cùng khiêm tốn của chủ nghĩa hành vi sửa đổi.

Chủ nghĩa hành vi không nhấn mạnh đến vô thức và không đặt trọng tâm vào việc đạt tới sự thấu hiểu những trải nghiệm thời thơ ấu. Thay vào đó, tiếp cân này cho rằng chúng ta nên biêt về hành vi hiện thời cua chung ta va co the học những hành vi mới bằng việc áp dụng những nguyên tắc của chủ nghĩa hành vi. Do đó bằng việc sử dụng điều kiện hoá cổ điển, điều kiện hoá quan sát hay làm mẫu trong một cách cư xử mang tính khoa học và mang tính kinh nghiệm chúnơ ta cùng với thân chủ có thể khám phá ra các loại hành vi họ monơ muốn thay đổi và sử dựng tiếp cận này để trợ giúp họ trong quá trình thay đổi ấy. Mặc dù quá khứ chắc chắn là có vai trò quan trọng trong việc điều

kiện hoá hành vi hiện tại của chúng ta nhưng việc tập trung vào quá khứ không được coi là quan trọng trong việc thay đổi hành vi.

Ban đâu, tiêp cận hành vi được xem là tiếp cận trực tiếp trong việc làm việc VƠI thân chu trong đó tình huống của người được trợ giúp được xem xét và chẩn đoan va chiên lược thay đổi hành vi được nhân viên xã hội gợi ý và cung cấp các phương tiện. Tuy nhiên, tầm quan trọng của việc thiết lập mối quan hệ xuyên suốt như các hướng tiếp cận gián tiếp với việc sử dụng thấu cảm và làm mâu gần đây mới được làm nổi bật. Thêm vào đó, trái với những nhà hành vi cổ điển, những người trung thành một cách nghiêm khắc với mô hình hành vi của họ, thì ngày nay nhìn chung người ta thấy các nhà hành vi mượn những kỹ thuật của các trường phái trị liệu khác khi làm việc với thân chủ. Trong thực tế, những nhà hành vi hiện đại hiếm khi nhìn quá trình trị liệu theo những cách cứng nhắc như những nhà hành vi cổ điển. Chẳng hạn, từ thập niên 60 của thế kỷ 20, nhiều nhà hành vi đã hợp nhất tiếp cận nhận thức trong các liệu pháp trị liệu hành vi và hiện nay nhiều nhân viên xã hội sử dụng các nguyên tắc hành vi khi làm việc trong khuôn khổ trị liệu nhân vãn hoặc ngay cả khi trị liệu tâm động học.

Chủ nghĩa hành vi hiện đại: /ỉiện nay nhiều tác giả đã lắp các lý thuyết về

điều kiện hoá quan sát, điều kiện hoá cổ điển và làm mẫu vào một quá trình hành vi toàn diện. Cách tiếp cận như vậy có thể được mô tả qua hàng loạt các giai đoạn.

- Giai đoạn 1: Xáy dựng mối quan hệ. Trong suốt giai đoạn này, mục đích chính của nhân viên xã hội là xây dựng một mối quan hệ bền vững với thân chủ và bắt đầu xác định rõ ràng những mục đích của mối quan hệ. Việc xây dựng mối quan hệ có thể được hoàn thành theo nhiều cách và khõng hiếm khi người ta thấy các nhân viên xã hội sử dụng kỹ năng thấu cảm và kỹ năng lăng nghe, bày tỏ sư quan tâm và sự tính cực vô điều kiện, thảo luận vê những vân đẻ bên ngoài đế xây dựng lòng tin và trở nên thân thiện với thán chủ. Khi mối quan hệ thông cảm tin cậy được phát triển, nhân viên xã hội bắt đầu khám phá những phạm vi vấn đề cụ thể mà thân chủ muốn nói đến.

- Giai đoạn 2: Xác đinh vấn đê và đật ra các mục tiêu. Khi phạm vi vấn để được xác đinh, một nô lực cộng tác diễn ra giữa nhân viên xã hội và thân chủ. giúp xác đinh phạm vi cụ thê nào mà thân chủ muốn hướng tới. Tại thời điểm .nay cua quá trình, điêu đặc biệt quan trọng là nhà tham vấn phải đạt đến những thông tin chính xác và hiểu biết rộng về những vấn đề đã được xác định. Nhà tham vấn vì thê phải có thông tin nền đầy đủ về thân chủ và đặt những câu hỏi thăm dò để phát hiện ra bản chất thực sự của vấn đề. Một vấn đề bị chẩn đoán sai sẽ dân đến việc sử dụng sai các kỹ thuật. Mỗi một vấn để được xác định rõ ràng thì nhìn chung người ta nên đạt đến ranh giới về tần xuất xuất hiện, khoảng thời gian nó tồn tại và cường độ của nó. Điều này trợ giúp thân chủ và nhân viên xã hội hiểu một cách đầy đủ về sự mờ rộng của vấn đề. Sau khi xác định vấn đề, thân chủ, trong sự hợp tác với nhà tham vấn, có thể bất đầu quyết định vấn đề nào mà anh ta/ cô ta muốn tập trung vào và đật ra một số mục đích thử nghiệm.

Giai đoạn 3: Lựa chọn các kỹ thuật. Dựa vào thuyết điều kiện hoá kinh điển, điều kiện hoá thao thác, thuyết tập nhiễm xã hội, nhân viên xã hội có một danh sách các kỹ thuật để trợ giúp thân chủ xuyên suốt tiến trình thay đổi.

giai đoạn này trong quá trình trị liệu, nhân viên xã hội phải cẩn thận lựa chọn các kỹ thuật cho sát với những mục tiêu đã đặt ra ở giai đoạn 2.

Giai đoạn 4: Lượng giá sự thành công. Vì ranh giới của tần xuất, cường độ và thời gian của hành vi có vấn đề luôn được ghi chép lại nên đây là một quá trình tương đối dễ dàng để đánh giá liệu có sự giảm thiểu hành vi có vấn đề hay không. Nếu không nhìn thấy sự tiến bộ nào thì quan trọng phái đánh giá lại vấn đề và các kỹ thuật lựa chọn (hoặc quay lại từ giai đoạn 2). Nếu vấn đề được chẩn đoán một cách chính xác ngay từ đầu và lựa chọn đuợc những kỹ thuật thích hợp thì thân chủ sẽ bắt đầu thấy được sự cải thiện của vấn đề.

Giai đoạn 5: Kết thúc và theo dõi. Lý thuyết về sự củng cố gợi ý rằng sự mất đi của phần lớn hành vi sẽ luôn luôn được diễn ra bằng một sự hồi sinh của nhữnơ hành vi có mục đích. Vì thế, điều quan trọng là nhàn viên xã hội phải duy trì liên lạc với thân chủ trong một khoảng thời gian cần thiêt để báo đảm

ket thuc tri liẹu. Vi thê nhiêu nhân viên xã hội xây dựng những phần theo dõi đoi VƠI một tiên trình trị liệu. Tất nhiên, như bất kỳ liệu pháp nào, quan trọng là thân chu phai trải qua cảm giác về sự kết thúc khi kết thúc hoạt độn2 trợ giúp.

Các kỹ thuật

Vì các nhân viên xã hội nỗ lực để tạo nên sự phân tích khách quan về vân đề và lựa chọn các kỹ thuật sẽ nhằm vào những vấn đề cụ thê nên rất hữu ích khi có được một khối lượng lớn các kỹ thuật trong tay. Một số kv thuật được sử dụng phổ biến hơn sẽ được lưu ý dưới đây.

Hành VI mẫu. Hầu như bất cứ hành vi nào cũng có thể quan sát được trong môi trường lâm sàng và có thể được thân chủ luyện tập, trước tiên ớ văn phòng tham vấn và sau đó là tự luyện tập ở nhà. Những hành vi như kỹ năng giao tiếp, lắng nghe, thấu cảm, cách ăn uống, kỹ năng học tập chỉ là số ít của một số lượng lớn hành vi có thế được thân chủ quan sát trước và luyện tập sau. Nhữns kỹ năng này phần lớn thường được giảng giải, thực hành trực tiếp. Trone mỏi trường nhóm, hành vi này thường được thân chủ quan sát và luyện tập thông qua việc đóng vai trong suốt buổi trị liệu.

Điều kiện hoá thao tác. Tiếp theo việc thiết lập một ranh giới, nhãn viên xã hội sẽ làm việc với thân chủ để bắt đầu loại bỏ những hành vi không mong muốn. Việc loại bỏ một cách đội ngột hành vi nào đó luôn rất khó khăn; do vậy, một quá trình loại bỏ từ từ bằng cách tích cực củng cố những hành vi mới phải được thiết lập thường xuyên (tất nhiên, một số hành vi có vẻ như luôn luôn hoạt động tốt nhất nếu ai đó “đi cai nghiện bằng cách cắt đứt mọi nguồn cưng cấp thuốc). Ví dụ, một chương trình giảm trọng lượng có thể khiến thân chủ tự củnơ cố bản thân đối với việc giảm calo trong thức ăn (ví dụ một cuộc trò chuyện tích cực với bản thân). Thêm vào đó, một người khác có ý nghĩa với thân chủ có thể giúp anh ta trong việc từ từ giảm trọng lượng (ví dụ ‘Trông anh thực sự tốt đấy”). Cũng như vậy, thân chủ có thế tham gia vào nhóm tự giúp mình giảm cân để tăng thêm sự củng cố. Thêm vào đó, việc kiểm soát các kích thích có thể được giới thiệu (chẳng hạn chi cho phép thức ăn có hàm lượng chất

béo thấp). Cuối cùng, những hành vi khác như tập thế dục hay suy ngẫm có thể được giới thiệu như một phương tiện củng cố một lối sống mới.

Cac bài tập thư giãn và giảm cảm ứng có hệ thông. Vì lẽ rằng một cá nhân không thê đông thời trải nghiệm cảm giác lo lắng và sự bình tĩnh nên các bài tập thư giãn thường được truyền đạt cho thân chủ, những người đang trải nghiệm sự lo lăng và/ hoặc nỗi sợ hãi. Mặc dù có nhiều kỹ thuật thư giãn có thê dược sư dụng nhưng chuỗi các hành động thư giãn cổ điển được Jacobson (1938) phát triển. Trong phương pháp này, thân chủ được thư giãn tăng dần dần từng nấc bằng việc tập trung vào các nhóm cơ chính trong cơ thể- căng sau đó chùng những nhóm cơ cho đến khi cả cơ thể được thư giãn.

Kỹ thuật kiểm soát bản thản, gần đây việc nhân viên xã hội hướng dẫn thân chủ những kỹ thuật hành vi khác nhau và đê họ tự phát triển và luyện tập những hành vi mới đã trở nên phổ biến. Trong quá trình này điều thiết yếu đối với thân chủ là lựa chọn những mục tiêu và chiến lược chính xác và có thê đạt được, hiểu một các rõ ràng những kỹ thuật hành vi khác nhau và các cạm bẫv kèm theo để thực hiện việc đánh giá lại cả quá trình nếu không đạt đến sự thành công cũng như để tiếp tục chinh phục mục tiêu, lập kế hoạch cho tương lai và lường trước những thất bại.

Kỹ thuật tràn ngập và chìm ngập. Luôn được dùng để điều trị ám sợ. Kỹ thuật tràn ngập và chìm ngập liên quan đến việc cho thân chủ bộc lộ bản thân họ với các kích thích cao độ liên quan đến nỗi sợ hãi. Trong tràn ngập, thân chủ hoặc là tưởng tượng bản thân họ nằm trong sự hiện diện của kích thích hoặc đặt cơ thể anh ta vào trong kích thích. Kỹ thuật chìm ngập là sự tường tượng cường điệu trong một sô' hành vi không thực tế liên quan đến nỗi ám sợ.

Cả hai kỹ thuật đều làm tăng đến cực độ sự lo lắng với kết quả được mong đợi là cuối cùng đạt đến trạng thái thư giãn vì sự lo lắng cực độ như vậy không

Một phần của tài liệu Công tác xã hội từ lý thuyết đến thực tiễn (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)