Nhữn° n« uyên lắc chu ns nhằm đạt tới mục tiêu đặt ra Nêu các thành viên ( của nhóm chấp nhận quy định này thì nó trỏ' thành chuẩn mực giá trị cúa nhóm

Một phần của tài liệu Công tác xã hội từ lý thuyết đến thực tiễn (Trang 69)

của nhóm chấp nhận quy định này thì nó trỏ' thành chuẩn mực giá trị cúa nhóm và quy định chính thức

Những sự kiện quan trọng trong quá khứ cùa nhóm có thể phát triến thành những chuẩn mực giá trị.

- Những hoạt động ban đầu cúa nhóm khi mới thành lập có thế nổi lên thành những chuẩn mực giá trị, hình thành những tiêu chuẩn và sự kv vọna tronơ tương lai.

- Sự vay mượn những kinh nghiệm quá khứ cũng ảnh hướng tới sự hình thành những chuẩn mực giá trị cho những tình huống mới.

Mức độ tôn trọng các chuẩn mực giá trị của một nhóm tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của các hình phạt và phần thướng đối với các thành viên của nó. Mặt khác, mặc dù các thành viên có thê coi trọng phần thướng và công nhận hình phạt, song họ vẫn có thể vi phạm các chuấn mực giá trị cùa nhóm nếu họ

tin r ằ n g c ó thê tr á n h d ư ợ c h ìn h phạt.

Cơ cấu x ã hội của nhóm

là mô hình về sự tác động qua lại và các mối quan hệ trong một nhóm cụ thế, nó xác định những đóng “óp của các thành viên đối với việc hoàn thành mục tiêu của nhóm và sự chấp nhận những chuán mực giá trị chung, những đặc điểm riêng của các thành viên.

Dưới đây là một số nhận định về động thái của nhóm hỗ trợ cho việc phân tích cơ cấu xã hội của nó

- Thành viên có địa vị cao hon thường có những hoạt động giao tiếp đầu tiên với một cá nhân có địa vị thấp hơn trong nhóm.

- Người có địa vị cao hơn thường có phạm vi trao đổi qua lại với mọi người trong nhóm rộng hơn bất cứ thành viên nào.

- Những V kiến của người lãnh đạo nhóm thường có sức truyền cảm và trọng lượng hon các thành viên của nhóm

- Địa vị của một thành viên càníỉ cao thì nhữnsỉ hành động cứa anh ta càng phù hợp với các chuẩn mực giá trị của nhóm.

Bao gôm những diêu kiện bên ntioài tổn tại trước và sau khi nhỏm được thành lập bao gờm: nhũng giá trị chuán mực cứa lãnh đạo nhóm, cơ càu nhóm, mô hình nhóm,...

Những thay đổi trorig hệ thống bén ngoài của nhóm có thể tạo ra nhữníỉ thay đổi to lớn trong hệ thống bên trong của nó. Đồng thời, hệ thốnc bên ngoài cũng có thể tác động mạnh mẽ đối với nhữns điều kiện tồn tại của nhóm. Ngược lại, hệ thống bên trong ảnh hướng trực tiếp tới hiệu quả côn° việc của ,

nhóm, sự thoả mãn của các thành viên.

ứng dụng của mô hình Homans

Các nhóm có thế gia tăng nỗ lực đê eóp phần hoàn thành các mục tiêu cúa lổ chức nếu các thành viên được uỷ quyền hựp lv dế thực hiện những còníi việc của họ.

Nhân viên xã hội tìm hiểu và đoán trước được những hoạt động của nhóm thông qua việc xem xét các hệ thống bên trong và bên ngoài của nhóm. Mô

h ì n h n à y h ỗ tr ợ v iệ c đ ư a ra n h ũ n g d ự kiến về n h ó m . C á c m ố i liên hệ tình cam ,

sự lác động qua lại, các hoạt động, các chuẩn mực giá trị và cơ cấu xã hội của nhóm dược áp dụng đê dự kiến cách thức hoạt độnsi trong tương lai của nó.

Nhân viên xã hội có thể tạo ra những nguyên tắc chí đạo hiệu quá băng cách khuyến khích việc xây dựns những chuẩn mực giá trị của nhóm nhàm hỗ trợ cho các mục tiêu chung của hệ thống bên ngoài. Trong những tập the mà sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên ở mức độ cao thì chi nên áp dụng nhữnR phần thưởng chung cho nhóm hơn là thướng cho cá nhãn.

Một phần của tài liệu Công tác xã hội từ lý thuyết đến thực tiễn (Trang 69)