Sự TƯƠNG TÁC TRONG NHÓM

Một phần của tài liệu Công tác xã hội từ lý thuyết đến thực tiễn (Trang 71)

Khoản o những năm 1920 đến 1930, hai nhà xã hội học Bogardus (1928) và , M orcno (1934) quan tâm đốn xuntí. đột nhóm và sự tương tác giữa các cá nhân tron<7 nhóm đã phát triển các kỹ thuật lượng giá định lưựng mà sau này ngưừi ta gọi đó là Trắc lượng xã hội.

Trăc lượng xã hội là một hiếu dồ thê hiện các mối quan hệ iỉiữa cúc thành viên trong một nhóm. Mục đích sử dụng trắc lượng xã hội là đê lìm hiếu câu trúc của nhóm. Ví dụ mô hình quan hệ công việc hav quan hệ tình cám trong nhom và trong nhóm nhỏ c-ủa một tổ chức. Các mối quan hệ của một cá nhân trong nhóm là các cách thức trao đổi thông tin mà cá nhân đó nhận được từ một mô hình trăc lượng xã hội. Giá trị của một trắc lượng xã hội đôi với một người làm công tác xã hội nhóm là khá năng có thê hiểu rõ hơn vé hành vi của nhóm. Như vậy người nhân viên xã hội có thể quán lý nhóm và hỗ trợ nhỏm một cách hiệu quả hơn.

1. Cơ sử dữ liệu

Cơ sở đê thực hiện mộl trắc lưựníí xã hội dối với các thành viên Irong một nhóm là dề nghị họ trá lời các câu hỏi sau:

- Ai là ba người bạn lốt nhất của bạn trong nhóm? - Ai là ba người mà bạn thán phục nhất trong nhóm'?

- Ai là ba người bạn mà bạn muốn cùng đi du lịch nhất trong nhóm?

Các câu hỏi này là các ví dụ cho các kỹ thuật về “sự lựa chọn tích cực": những câu hỏi tích cực cho thấy bạn thích hoặc muốn làm điểu gì đó với ai đó- được gọi là kỹ thuật “Sự lựa chọn tích cực có oiới hạn”. Một vài nhà nghiên cứu đưa ra việc sử dụng các câu hỏi tiêu cực đế tìm hiếu sự hạn chế tronơ quan hệ của các cá nhân. Ví dụ đưa ra câu hỏi “Ba người nào mà bạn không thích nhất?”- dược gọi là kỹ thuật “Sự lựa chọn tiêu cực có giới hạn?". Nếu mọi người trong nhóm được yêu cầu xếp hạng cao thấp thì chúng ta gọi đó là kỹ thuật “Sự lựa chọn tích cực/tiêu cực xếp hạng có giới hạn”. Nghiên cứu về sự cản trở hay trở ngại đôi khi được thực hiện khi có nhũng phan ứng xúc cảm không tốt cua các thành viên trong nhóm.

Bước 1:

Sử dụn° bảng điểu tra, câu trả lời của mỗi cá nhân trong nhóm sẽ được đưa vào theo hàtm cúa từng cá nhan.

Tên người đề cử Lựa chọn 1 Lựa chọn 2 Lựa chọn 3 1. A H D c 2. B c F G 3. c B A D 4. D H E A 5. E D I j 6. F E B J 7 G H B I 8. H E G J 9. I c H A 10. J Bước 2: H E I

Nếu một người sử dụng một ma trận 2 chiều của người lựa chọn và người được lựa chọn, thì họ nhanh chóng có thể có được tổng số lựa chọn (tích cực và tiêu cực) mà mỗi thành viên trong nhóm nhận được từ các thành viên khác. Dấu cộng (+) là tích cực, dấu trừ (-) là tiêu cực.

Giới tính Mã sô 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nam 1 + + - - + - Nữ 2 + - + + - - Nữ 3 + ...+ ■- + - - - Nam 4 + - + - + Nam 5 - + + + 1 Nam 6 + - + - + Nữ 7 - + - + + - : Nữ 8 - - - + + + Nữ 9 + + - +

Nam 10 - + - - + + ! Tổng + 3 3 3 3 4 1 2 5 3 1 3 ■ - - 3 2 5 2 2 2 3 2 3 ! 4 Bước 3:

Sử dụng tổng số dấu (+) và (-) để xây dựng một biểu đồ biểu thị mối quan hệ của từng thành viên với các thành viên khác. Nên nhớ rằng nếu một người có ra cả hai câu trả lời tích cực và tiêu cực. họ có thể biếu thị đồng thời cùng một lúc trên đồ thị, tích cực là đi lên và tiêu cực là đi xuống. Đồ thị kiêu nàv có thể cung cấp được nhiều thông tin.

Tích cực Tần suất lựa chọn Tiêu cưc 5 4 M ■■ í %: 3 ffi-i; K• \ ' tCj ■ ứ , * , *y . ■' - i r .• 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 4 m 2 3 4 5 's- I * Nam Nữ

Từ đồ thị trên có thể phân ra các loại người:

A. Người được yêu thích: Là người nhận được nhiều dấu cộng và ít dâu trừ

Sư dụng biếu đồ ở bước 3 và tổng số dấu (+) và (-) ớ bước 2 đế biếu diễn Ky thuật mục tiêu . Điểm thuận lợi của kỹ thuật này là sử dụng khá đơn giản va kha nhanh như đã mô tả ở bước 3. Mỗi'vòng tròn được đánh dấu từ A đến E và những chữ này thể hiện các kết quả như sau:

- Vòng tròn A: người được yêu thích nhất

Là vòng tròn thể hiện cho người được yêu thích nhất. Người được yêu thích nhất là người nhận được nhiều dấu cộng nhất.

- Vòng tròn B: người được yêu thích

Là những người có nhiều dấu cộng hơn là dấu trừ. - Vòng tròn C: người không được yêu thích Là người nhận được nhiều dấu trừ hơn dấu cộng

- Vòng tròn D: người hay tranh cãi

Là người nhận được số dấu cộng và dấu trừ gần như bằng nhau và điếm trung bình của người đó vượt quá mức điểm truns bình của cả nhóm.

- Vòng tròn E: người bị chối bỏ

Vòng tròn E là biểu thị cho những người chỉ nhận được một hoặc không nhận được sự lựa chọn tích cực nào và sự lựa chọn tiêu cực đổi với họ vượt quá số điểm số trung bình của cả nhóm.

- Vòng tròn F: người bị lãng quên

Là người không nhận được bất kỳ dấu cộng hay dấu trừ nào. Đây là những người thậm chí là không được nhóm thừa nhận. Tuy nhiên, dù đây là một thông tin hữu ích, nhưng việc sử dụng lựa chọn tích cực- tiêu cực lại cho chúng ta rất ít thông tin về nhóm bị lãng quên này. sử dụng kỹ thuật Xếp hạng khoảng cách xã hội sẽ cho chúng ta nhiều thông tin hơn về nhóm này.

I

Bước 5:

Đầu tiên, gấp bảng trả lời lại ở phần giữa, như vậy chúng ta chỉ nhìn thấy tên của mỗi người và sự lựa chọn số 1 của người đấv.

Bước kế tiếp, bạn sẽ sắp xếp tên của những người lựa chọn và tên của người được họ lựa chọn số 1 vào một hàng. Bạn hãy sắp xếp những người có cùng sự lựa chọn giống nhau vào cùng một nhóm- được gọi là “các bộ”, nó không bao gồm những người không được lựa chọn vị trí số 1.

i

SỐTT Tên người đề cử Lựa chọn 1

1 A H D H G H J H 2 B c I c 3 c B 4 E D 5 F E 6 H E Bước 7:

Lựa chọn một bộ mà có nhiều người lựa chọn nhất. Đạt những người lựa chọn này trên một tờ giấy lớn. Không cần phải quan tâm đến thứ tự của chúng miễn là chúng được đặt cùng chiều với nhau. Cách này có thể dễ dàng nhận thấy người được yêu thích nhất trong nhóm.

A H

D H

G H

Bước 8:

Bước 7 đã cho chúng ta thấy người được yêu thích nhất trona nhóm. Bước kế tiêp này chúng ta sẽ tìm hiểu người được vêu thích đó đã lựa chọn ai.

A H D H H J H H Bước 9:

Sau đó lại tìm xem người được “người được yêu thích” chọn đã chọn ai (ví dụ E đã chọn ai)

AD D G H H H H H D Bước 10:

Cuối cùng là tìm xem ai là người cuối cùng trong chuỗi lựa chọn này. Người được lựa chọn cuối cùng là D. Chúng ta thấy tên của D đã xuất hiện trong biểu đồ vì vậy chúng ta sẽ đặt tên bảng tên của D hướng tới phần bảng tên của D đã xuất hiện trong biểu đồ.

Bước 11:

Tương tự như bước 8 chúng ta thực hiện với những người còn lại (ví dụ, xem ai chọn E ngoài H- người được yêu thích nhất). Trong ví dụ này là F đã chọn E. và không còn ai chọn F

Bước 12:

Đặt tên của những người lựa chọn lẫn nhau cạnh nhau. Đây được gọi là sự lựa chọn qua lại. Và đặt báng tên của người lựa chọn khác vào bên cạnh.

r B

b <•

c

I

Bước 13:

Thực hiện với tất cả các bộ như đã mô tả từ bước 4 đến bước 12, và cũng cần thiết thực hiện một vài bước chuyển để có được một kết quả rõ ràng. Sau khi đã sử dụng hết các bộ, có một vài bảng tên có thể vẫn không bị chuyển đổi. Đôi khi có những người lựa chọn những cá nhân trong nhóm, người mà vắng mặt trong khoảng thời gian thực hiện trắc lượng. Điều này có nghĩa là sẽ không có các bảng tên của người này nằm ở phía bên trái. Hãy tạo ra một báng tên bố xung. Có vài người có thể không hiểu sự hướng dẫn thực hiện và đưa các tên không cùng nhóm. Làm thêm các bảng tên với những người này, đánh dấu “không cùng nhóm”. Đặt những bảng tên này bên cạnh mà có tên những người này. Sự cẩn thận này cho phép chúng ta có thể tính đến tất cả những người được lựa chọn.

Bước 14:

Bây giờ tất cả các bảng ghi tên đã được xếp vào các bảng biểu, kiểm tra lại lần nữa xem còn bảng tên nào bị đặt không đúng không, sắp xếp lại các mô hình mà chèn vào các bảng tên khác. Nếu có những sự lựa chọn khác giới tính lẫn nhau ghi lại và vị trí của chúng. Những người mà không nhận được sự lựa chọn đầu tiên nên được đặt ở khu vực bên ngoài. Nên sử dụng các biếu tượng theo quy định trong các biểu đồ xã hội này.

/ \ zy 0 zy 0 H \ A Bước 15:

Sử dụng các biểu tượng, bước tiếp theo là chuyển những mô hình bảng tên đã có thành “hình vẽ”. Nếu bạn muốn làm một công việc cụ thể và không chắc về khả năng vẽ vời của mình, thì điều đơn giản là chỉ cần sử dụng các vòng tròn nhỏ và những ô hình vuông. Bỏ đi các bảng tên trên giấy, khoanh tròn hoặc vuông các tên người lựa chọn hoặc người được lựa chọn, viết tên họ vào đó, vẽ các hĩnh mũi tên nối các hình vuông hoặc hình tròn để thể hiện sự lựa chọn của từng người. Nên nhớ rằng người lựa chọn bao giờ cũng nằm phía bên trái và người được lựa chọn nằm phía bên phải. Cách làm này sẽ tạo ra mô hình trắc lượng xã hội. Sự lựa chọn thứ 2 và thứ 3 sẽ được sử dụng bổ trợ thêm vào.

Bước 16:

Bạn bây giờ sử dụng sự lựa chọn thứ 2. Gập bảng tên của người được lựa chọn ở vị trí số 2. Bây giờ bạn hãy quyết định xem bạn có muốn đưa ra sự lựa chọn ý nghĩa ngang bằng nhau không (sự lựa chọn thứ 1. 2 và 3). Quyết định của bạn phụ thuộc vào việc bạn muốn biết điều gì và bạn sử dụng biếu đổ trắc

lượng xa hội như thê nào. Vì thê sẽ có 2 sự lựa chọn: (A) không có sự phân biệt giưa 3 sự lựa chọn và (B) phân biệt theo cấp độ giữa 3 sự lựa chọn. Đưa ra sự lựa chọn ngang băng thì trãc lượng xã hội sẽ dễ đọc hơn. Phân chia mức độ sẽ , có được nhiêu ý nghĩa-hơn. Ví dụ như, bạn có thể muốn biết một người sẽ chọn ai la người được lựa chọn đầu tiên hoặc là người được lựa chọn thứ 3. Các ví dụ cua trăc lượng xã hội không tạo ra sự phân biệt giữa các mức độ trong hình 16

Trong hình 17 thì trắc lượng xã hội phân biệt theo các mức độ. cả hai hình 16 và 17 đều được thực hiện trên cùng một bộ số liệu.

- A. Lựa chọn ngang bằng

Với bảng tên gấp vào sự lựa chọn đầu tiên, tìm ra mô hình cơ bản mà bạn đã thể hiện, tên người lựa chọn ở bên trái và vẽ một đường từ tên của người này đến tên của 2 người khác. Ví dụ như vĩ các đường mũi tên từ tên của Bud đến Noưis và John. Nếu bạn nhận thấy rằng đã có đường mũi tên giữa 2 tên người này rồi thì vẽ thêm mũi tên ở cuối của đường để thể hiện là 2 người này lựa chọn lẫn nhau. Đôi khi một sự sắp xếp nhỏ ớ các ô hình tròn hoặc hình vuông có thể tránh được sự lộn xộn. Đôi khi sự lộn xộn là không thể tránh khỏi. Đicu này đặc biệt với các trắc lượng xã hội lựa chọn sự tiêu cực.

- B. Lựa chọn theo thứ bậc

Hình 17 thể hiện tất cả các sự lựa chọn. Tìm sự kết nối giữa các tên như “A” ở trên, nhưng vẽ một đường mũi tên nhỏ hơn đối với các sự lựa chọn số 2. Với sự lựa chọn số 3 thì là đường đứt khúc. Để quyết định sử dụng kỹ thuật A hay B thì tốt hơn hết hãy vẽ đường số 2 trước và sau đó là đường số 1.

Khi một người được hướng dẫn việc xếp hạng, (ví dụ hạng người được bạn yêu thích nhất) thì một kế hoạch lượng giá đã được áp dụng đối với những người này. Kỹ thuật này gọi là “xếp hạng cố định”- đó là chỉ được lựa chọn 3 n«ười và lựa chọn theo thứ tự ưu tiên. Với mối cá nhân mức độ lựa chọn của những nơười trong nhóm cho biêt điếm sô của người đó. Càng nhiêu sự lựa chon thì điểm sô càng cao. Ai không nhàn dược sự lựa chọn thi điem so bung 0. Chỉ việc cộng điểm của một người lại là biêt được ngay sự đánh giá cua mọi người trong nhóm dành cho người đó.

Một phần của tài liệu Công tác xã hội từ lý thuyết đến thực tiễn (Trang 71)