HỌC TẬP XÃHỘI VÀ BẮT CHƯỚC

Một phần của tài liệu Công tác xã hội từ lý thuyết đến thực tiễn (Trang 92)

Hai giả thuyết này là các tiếp cận của Miller và Dollard (1941) và Bandura và Walters (1963).

Miller và Dollard thừa nhận quan trọng và cơ bản của họ là hành vi của con ngươi do học tập đê hiêu sự phức tạp của chúng “một người cần phải biết nhưng nguyen tac tâm lý liên quan đên việc học tập của mình và điều kiện xã họi ma việc học tập này diên ra”. Mặc dù họ đã giữ vững quan điểm rằng việc học tập xã hội có thê được giải thích bằng những nguyên tắc học tập chung, đặc biệt là những nguyên tắc đã được Hull phát biểu, tuy vậy họ đã sửa đổi nhiều các nguyên tắc trong thuyêt học tập của Hullian đê đạt được lý thuyết học tập xã hội của riêng họ.

Nguyên tắc cơ bản của việc học tập

Bốn nguyên tắc mà Miller và Dollard coi là cơ bản đối với tất cả việc học tập, hoặc m ang tính cá nhân hoặc là mang tính xã hội, là XII thế, s ự g(ri V, phản

ứngphẩn thưởng. Những nguyên tắc này được Miller và Dollar cho rằng có quan hệ với nhau. Hơn nữa, khi đọc những mô tả của họ về bốn yếu tổ này, người ta có thể hết sức kinh ngạc về tính có thể hoán đổi cho nhau của chúng. Do đó, một xu thế có thể là sự gợi ý và sự gợi ý có thể trở thành một xu thế hay phần thưởng; một phần thưởng có thể trở thành sự gợi ý và bản thân xu thế có thể trở thành một phản ứng. Tính có thể hoán đổi cho nhau này sẽ được làm rõ khi độc giả nắm được các định nghĩa và quá trình hoạt động của những cấu trúc này.

Xu thế được định nghĩa là bất kỳ tác nhân kích thích mạnh nào thúc đẩy cơ thể hành động. Miller và Dollard xem xét một số tác nhân kích thích khi khuấy động thì đủ độ mạnh để được đánh giá là xu thế. Những tác nhân kích thích này là những tác nhân cần thiết cho sự bảo vệ cơ thể. Chúng là căn bản và mang tính sinh học bẩm sinh và chúng tạo thành nền táng cơ bản cho động cơ. Những tác nhân kích thích xu thế căn bản bao gồm đói cồn cào, mệt mỏi, khát, đau và nhu cầu tình dục. Với con người trong một xã hội văn minh, những xu thế căn bản hiếm khi đạt đến đỉnh cần thiết đế thúc đẩy việc đáp ứng hiếri

nhien. Miller và Dolland xác nhận rằng tổ chức xã hội có xu hướng che đậy sự nguyen ban cua các xu hướng căn bản. Họ khẳng định rằng trong xã hội phương Tây, chỉ những trường hợp đặc biệt và không công khai trona chiến .tranh, nạn-đói kém, và nghèo đói là có khuynh hướng hoạt hoá những xu thế sinh học cơ bản. Do đó, bắt nguồn từ sự thừa nhận cơ bản theo trường phái Hullian, họ cho răng xu thế là một sự kiện cần thiết cho phán ứng và là nguyên tăc hoạt động của hành vi, họ đã đặt ra khái niệm loại thứ xu thế thứ cấp đế khăng định các chức nãng chỉ dẫn của các xu thế cãn bản mang tính xã hội bị che lấp.

Mặc dù Miller và Dollard đề xuất rằng những xu thế thứ cấp đạt tới sức mạnh của chúng thông qua sự kết hợp liền kề nhau với những xu thế căn bản, nhưng họ vẫn có ý nói rằng sự thu nhận cơ bản về mật xã hội của xu thế được xác nhận là năng động hơn. Họ xác định vị trí các nguồn lực của sự phát sinh xu thế thứ cấp ở sự tạo điều kiện thuận lợi của xã hội cho “sự thăng hoa” của những nhu cầu cơ bản theo hướng có thể chấp nhận được về mặt xã hội. Khi những điều kiện xã hội kiềm chế sự bày tỏ của những xu thế căn bản thì những xu thế thứ cấp đảm đương chức nãng của chúng; và theo Miller và Dollard chúng trở thành mặt chính đằng sau những gì mà những xu thế căn bán bị che 'dấu. Do đó, việc đói cồn cào (xu thế căn bản) có thể chuvển hướng sang một đối tượng thức ăn cụ thể (kích thích xu thế thứ cấp) và tình dục (xu thế căn bản) hướng sang một đối tượng tình dục đặc thù (kích thích xu thế thứ cấp).

Những xu thế đạt được được định nghĩa là có cùng nghĩa với các nhu cầu xã hội và do đó được thưởng và bị lấn át bởi các mặt khác nhau của ngữ cảnh xã hội mà nó đang hoạt động. Không có mối quan hệ một- một giữa những xu thế cãn bản và những nhu cầu xã hội nhưng thường thì một nhu cầu xã hội có một vài xu thế cơ bản nằm ở dưới. Chẳng hạn, tiền bạc và sự tán thành là các đối tương của nhu cẩu xũ hội có thê là phần sau của một sô xu thê căn ban như đói. đau và tình dục.

Miller và Dollard kiên định với ý kiến cho rang không một xu thế căn bán hay thứ cấp nào lại khôns có cơ hội cho nhũng hành vi bên ngoài diễn ra. Do

tim ra no cân thiêt đê khái niệm hoá một xu thế bắt chước dựa trên cơ sò nền tang cua nó. ơ đây gia định được đưa ra là khi một mặt nào đó của xã hội hoá phu hợp VƠI những phan ứng của người khác trớ thành một phán ứng được thương vì chính- quyền lợi của nó. Càng thường xuyên được thường thì xu thế băt chước càng vững chắc. Vì thế, trong trường hợp bắt chước. (1) hành vi của người khác đóng vai trò là sự gợi ý; (2) sự gợi ý này dẫn đến một đáp ứng nội tâm; (3) đáp ứng nội tâm này tạo nên xu thê bắt chước mà sức mạnh của nó dựa vào những nô lực bất chước được thưởng trước đây; (4) xu thê bắt chước nàv kích hoạt phản ứng bắt chước; (5) phán ứng bắt chước dẫn đến phần thường mà phần thưởng này ngược lại dẫn đến việc làm giảm xu thế và tăng khá năng khiến cho sự bắt chước có thể xảy ra căn cứ vào những nổ lực tiếp theo. Từ sơ đồ này, rõ ràng là những đáp ứng nội tâm là do sự gợi ý được tạo ra, những đáp ứng bên ngoài là do xu thế tạo ra, việc tăng khá năng đáp ứng là đo phần thưởng tạo ra và những xu thế đạt được là do đáp ứng tạo ru (thường là do đáp ứng bên trong). Đối với Miller và Dollar, điểu này không chí có ý nghĩa cho quá trình hoạt động của xu thế bắt chước mà còn cho quá trình hoạt động cúa tất cả các xu thế đạt được.

Vì thế, trong khi chuỗi phức tạp của các mối quan hệ diễn ra giữa xu thế, sự chỉ dẫn, đáp ứng và phần thưởng lên đến cực điếm trong sự xảy ra của một hành vi nhất định thì sự kiện trực tiếp quyết định đến sự tạo thành xu thế thứ cấp là đáp ứng nội tâm. Khái niệm này về những xu thế đạt được đưa ra một tình thế tiến thoái lưỡng nan đối với bắt chước. Từ khi bắt chước được biết là sẽ xảy ra và nếu sự xảy ra của nó hàm ý một xu thế bát chước và xu thế bắt chước này được dựa vào một đáp ứng bên trong, khi ấy việc xảy ra ban đầu cùa sự bắt chước được giải thích thì chắc hẳn nó được thừa nhận rằng đáp ứng nội tâm dẫn đến xu thế bắt chước là nằm trong vốn hành vi của chủ thế trước khi sự bắt chước diễn ra.

Những chỉ dẫn quyết định khi nào và ở đâu một đáp ứng sẽ xảy ra và loại đáp ứnơ nào được tạo thành. Trong vốn từ của Miller và Dollarđ. một sự chi dẫn phần nào đồng nghĩa với định nghĩa về kích thích. Sự khác nhau giữa nhữnơ tác nhân chỉ dẫn và n h ữ n g kích thích xu thế là vãn đé vé cường độ và

tinh phân biệt. Bât kỳ kích thích nào có thế đạt tới giá trị của xu thê khi nó đủ mạnh đê thuc đây các cơ quan hành động. Bất kỳ một kích thích nào cũng có the đạt tơi gia tn chi dân ơ tính phân biệt của nó với kích thích khác. Một sự chi dân đê phân biệt VỚI với sự chí dẫn khác ớ chỗ nó dẫn đến mộL loại cụ thể cac đap ứng xay ra ơ một nơi cụ thể và ở một thời điểm cụ thể. Do đó, âm thanh có cường độ thấp có thê là một tín hiệu cho sự xuất hiện một đáp ứng mà đáp ứng này được phân biệt với đáp ứng được báo hiệu bàng một âm thanh có cường độ cao. Một âm thanh có cường độ cực cao có thể trờ thành mọt kích thích xu thê trong đó nó thúc đẩy các cơ quan đáp ứng lại theo một cách thức nào đó đê loại trừ tác độc có hại của nó. Sau đó, Miller và Dollard đã xem các chỉ dẫn và xu thế là hai mặt của hiện tượng và kích thích.

Một trong những cấp độ quan trọng nhấl của những chi dẫn trong tình huống học tập xã hội là hành vi của người khác, hoặc hành vi đó hướng dẫn trực tiếp chủ thể hoặc đơn thuần chỉ xảy ra trong sự hiện diện của anh ta. Do đó, sự tham gia được mở rộng của người khác trong một tình huống xã hội đóng vai trò là sự chỉ dẫn cho sự mở rộng sự tham gia của các cá nhân và sự đáp ứng của việc bắt tay cùng hợp tác xảy ra sau đó. Trong trường hợp này, sự chỉ dẫn được toả ra do người khác trong xã hội là một người phân biệt và ra lệnh cho bản chất, sự xảy ra và thời điểm xảy ra của hành vi đáp ứng. Trong trường hợp học tập qua bắt chước này, hành vi của một mẫu đóng vai trò giới thiệu một vài chỉ dẫn cho người quan sát. Những chỉ dẫn này trờ nên phù hợp hơn nếu chúng được kết hợp với một đáp ứng được thường sau đó. Dựa trên việc quan sát những đáp ứng hành vi bên ngoài của một mẫu đối với những chỉ dản nào đó dẫn đến sự khen thường và những đáp ứng không dẫn đến việc này thì người quan sát đạt được một hệ thống cấp bậc các giá trị chí dẫn đang hoạt động trong lĩnh vực hành vi. Ngoại suy từ những phán tích của Miller và Dollard có hai loại chỉ dẫn dường như hoạt động trong tình huống học tập qua quan sát. Loại thứ nhất là phản ứng của mẫu; loại thứ hai là những đặc tính chi dẫn của bản thân lĩnh vực hành vi. Có vẻ khá khó để phân biệt các chức nàng của hai loại chỉ dẫn này trong tình huống làm mẫu.

Chi dân, gỉông như cac xu thê, có thê đạt được giá trị. Một chi dẫn khônơ phân biệt được một cách tương đối cơ thể đạt được giá trị chỉ dẫn phân biệt được nêu no gợi lên một đáp ứng dẫn đến phần thường. Nó cũng có thê đạt được gia tn nêu nó được khái quát hoá thành một chỉ dẫn mạnh và đã phân biệt được rôi. Trong những trường hợp mà ở đó có sự thích hợp của mối quan hệ giữa người quan sát và mâu là rất nhỏ thì hành vi của mẫu sẽ đạt được giá trị chi dân phân biệt trước khi nó sinh ra một đáp ứng bắt chước của người quan

Đáp ứng: Miller và Dollard đã tạo nên sự tò mò khi tuyên bố logic bên ngoài rằng trước khi bất kỳ đáp ứng nào với một chỉ dẫn cụ thế có thê được học và được thưởng thì trước hết nó phải diễn ra. Vì vậy họ đưa ra giả định rằng các cá nhân sở hữu một vốn những đáp ứng “bẩm sinh” mà ban đầu không liên kết với các chỉ dẫn. Sự học tập xảy ra khi một đáp ứng nhất định được thưởng trước sự hiện diện của một chỉ dẫn phân biệt. Nếu đáp ứng đó là một phần tất vếu trong nguồn vốn các chủ điểm thì hiển nhiên là khổng phải đáp ứng đó được học m à đúng hơn là phần liên kết giữa một chỉ dẫn cụ thể và một đáp ứng cụ thể. Tuy thế mà phần thưởng có thể làm tăng khả năng xuất hiện một đáp ứng nhất định đã có trong thang bậc bẩm sinh và một thang bậc mới của những đáp ứng được tạo ra. Miller và Dollard gọi thang bậc mới này là thang bậc kết qúa.

Trong khái niệm chức năng của đáp ứng này, Miller và Dollard đã gắn tầm quan trọng lớn với cơ chế học tập thử- sai. Trong ngữ cảnh xã hội, việc tham gia hoặc được quan sát của người khác trong xã hội có thể đóng vai trò giảm tần xuất của việc thử và sai trong việc học tập của sự liên kết chỉ dẫn- đáp ứng. Do đó các nhà lý luận này tuyên bố rằng nếu một người quan sát học để gắn những đáp ứng thích hợp với nhữn chỉ dẫn trong việc thể hiện của một mẫu (nghĩa là nếu anh ta học để mô phỏng theo) thì sự bắt chước có thể giới hạn sự xuất hiện của thử và sai, và sự thực hiện “đúng” có thể xảy ra sau sự quan sát đơn giản của người khác. Miller và Dollard đã gán một vai trò tương tự cho cac phương pháp giảng dạy hướng dẫn. Nghĩa là vài trò cúa ngưòì giáo viên la giới hạn phạm vi của đáp ứng thử và sai ờ người học. Họ biểu dương Ford (1939) nơười khẳns định rằng một chức năng quan trọng cùa văn hoá (xã hội,

nhóm xã hội) là nó cung cấp một cái kho chứa đựng các giai pháp cho những vân đê có tính định kỳ. Vì vậy, vai trò của các thành viên lớn tuổi hơn trong xã hội la XUI khiên các thành viên trẻ hơn của nó thực hiện những đáp ứna sẽ dần đen sự khen thương và tránh những đáp ứng không liên quan đến vấn để và không được thưởng.

Việc xác nhận răng bất kỳ đáp ứng nào được các cá nhân thể hiện ra là có san một cách bâm sinh cho anh ta trước khi nó được học một mẫu hình chi dẫn cụ thê dường như làm giới hạn khái niệm của Miller và Dollard về những đáp ứng mới. Họ đã khăng định rằng những hành vi mới là do sự kết hợp mới của “những đáp ứng cũ”.

Cuối cùng, nên lưu ý rằng Miller và Dollard đã xem xét cả các đáp úng ngầm ẩn và công khai. Trong tất cả các trường hợp mẫu học tập trung gian, đáp ứng ngầm ẩn xảy ra trước phản ứng công khai và được khái quát hoá ở mô hình sau:

Chỉ dẫn- ►(Đáp ứng bên trong—*• Xu thê')—►Đáp ứng bên ngoài— ►Thướng Mô hình này nhìn chung có thể áp dụng cho tất cả các tình huống học tập, bao gồm cả học tập xã hội và bắt chước.

Phần thưởng: là một cơ chế quyết định liệu một đáp ứng có được lập lại căn cứ trên những thử nghiệm thành công hay không. Nếu một đáp ứng không được khen thưởng thì khuynh hướng lặp lại nó theo các chỉ dẫn tương tự bị yếu đi. Các cá nhân sẽ tìm cách tạo nên mối liên hệ giữa chỉ dẫn- phản ứng dẫn đến sự khen thưởng. Khi khen thưởng xảy ra, chức năng chính của nó là giảm cường độ của xu thế. Trên thực tế, Miller và Dollard đã sử dụng thuật ngữ “khen thưởng” một cách đồng nghĩa với việc giảm thiểu xu thế. Phần thướng, giống như xu thế và chỉ dẫn có thể đạt được giá trị. Vì phần thướng về mặt chức năng được định nghĩa là sự giảm thiểu xu thế, do đó bản chất của xu thế quy định bản chất của phần thướng. Các xu thế căn bản bị giảm cường độ bới những phần thưởng căn bán và các xu thế thứ cấp hay đạt được bị giám thiếu về cường độ bởi những phần thướng thứ cấp hoặc những phần thường dạt được. Thức ăn là phần thưởng căn bán làm giám thiẻu xu thẻ đoi con cao; mọt cai gạt đau

đong y la phân thương thứ câp làm giảm xu thê đạt được sự chấp nhận xã hội. Cac phan thương đạt được ban đầu làm tãng khá năng của chúng với tư cách là bọ may giam thiêu xu thê thông qua sự kêt hợp của chúng với những phần thương can ban. Trong tình huống học tập xã hội, đa sô các phần thường là đạt được va các thứ cấp và do đó làm giảm cường độ của các xu thê xã hội, những xu thế đạt được và thứ cấp.

Một phần của tài liệu Công tác xã hội từ lý thuyết đến thực tiễn (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)