- Đóng gói sản phẩm Kiểm tra xuất xưởng Nhập kho thành phẩm
6 Kỳ thu tiền trung bình 7.80 11.00 3.20 29.09% 7Hệ số khả năng thanh toán
nhanh 0,03 0,09 -0,06 -66,67%
(Nguồn : báo cáo tài chính của công ty cổ phần sản xuất hàng thể thao năm 2010, 2011)
• Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền của Công ty cổ phần Sản xuất hàng thể thao
Khởi điểm của việc đầu tư vào TSNH là sự kiểm soát hữu hiệu vốn bằng tiền. Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và các loại vàng bạc, kim khí quý, đá quý. Để đánh giá hiệu quả quản lý vốn bằng tiền ta xem xét bảng chi tiết tiền và các khoản tương đương tiền của công ty cô phần sản xuất hàng thể thao năm 2010, 2011.
công ty cô phần sản xuất hàng thể thao năm 2010, 2011
Đơn vị : nghìn đồng
Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2010
Tiền
Tiền mặt tại quỹ 115.801 151.123
Tiền gửi ngân hàng 5.548.479 8.440.069
5.664.280 8.591.193
Các khoản tương đương tiền
Tiền gửi có kì hạn 1 tháng - 6.000.000
5.664.280 14.591.193
( Nguồn: báo cáo kiểm toán của công ty cổ phần sản xuất hàng thể thao năm 2010, 2011)
Vốn bằng tiền của công ty cổ phần sản xuất hàng thể thao bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền gửi có kỳ hạn. Vốn bằng tiền của công ty năm 2011 giảm so với năm 2010 là 34,07%, tỷ trọng vốn bằng tiền năm 2011 là 2% trong khi năm 2010 là 10,09%. Tỷ trọng vốn bằng tiền năm 2011 quá thấp so với con số bình quân chung của ngành là 6%. Điều này đã làm cho khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp giảm 66,67% ( năm 2010 là 0,09, năm 2011 là 0,03) sẽ gây khó khăn rất lớn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong mối quan hệ với nhà cung cấp.
Qua nghiên cứu báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bản thuyết minh báo cáo tài chính năm 2011 cho thấy, sự giảm sút tiền mặt này chủ yếu là do giảm lượng tiền gửi ngân hàng và tiền gửi có kỳ hạn. Các doanh nghiệp dự trữ vốn bằng tiền đều nhằm mục đích đảm bảo cho khả năng thanh toán tức thời, tránh rủi ro mất khả năng thanh toán trong ngắn hạn. Lượng vốn bằng tiền dự trữ ít như vậy là không có lợi cho doanh nghiệp. Hiệu quả quản trị vốn bằng tiền ảnh hưởng trực tiếp bởi công tác dự báo và lập kế hoạch thu chi vốn bằng tiền của doanh nghiệp trong kỳ. Do đó nguyên nhân của tình trạng này được cho là xuất phát từ việc đội ngũ cán bộ tài chính trong công ty có trình độ chuyên môn chưa cao dẫn tới khả năng tổng hợp số liệu và dự báo thiếu chính xác.
Hàng tồn kho của công ty được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên theo phương pháp bình quân gia quyền và ghi nhận theo mức thấp hơn giữa giá vốn và giá trị thuần có thể thực hiện được. Đối với hàng tồn kho là nguyên vật liệu, hàng hóa và công cụ dụng cụ, giá vốn bao gồm giá mua cộng với các chi phí liên quan. Hàng tồn kho của doanh nghiệp chủ yếu là thành phẩm và giá trị sản xuất kinh doanh dở dang. Giá vốn được cấu thành từ chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán dự kiến trừ chi phí bán hàng. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá vốn lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện. Để biết được hiệu quả sử dụng vốn tồn kho dự trữ của doanh nghiệp ta xem xét bảng số liệu sau :
Bảng 6 : Bảng chi tiết hàng tồn kho của Công ty cổ phần sản xuất hàng thể thao năm 2010, 2011
Đơn vị: Nghìn đồng
Chỉ tiêu 31 tháng 12 năm
2011
31 tháng 12năm 2010 năm 2010
Hàng mua đang đi trên đường 8.784.220 197.962 Nguyên liệu, vật liệu 34.990.276 9.686.467
Công cụ, dụng cụ 1.268.789 1.526.226
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 62.539.643 8.729.429
Thành phẩm 52.925.867 13.306.935
Hàng gửi đi bán 22.416 24.003
160.531.213 33.471.023
(Nguồn : báo cáo kiểm toán của công ty cổ phần sản xuất hàng thể thao năm 2010, 2011)
Hàng tồn kho luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng vốn ngắn hạn cùa doanh nghiệp. Do đó hiệu quả quản trị hàng tồn kho có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả quản trị vốn ngắn hạn chung của toàn doanh nghiệp. Qua bảng phân tích Số 4 ta thấy Vòng quay hàng tồn kho tăng từ 1,5 vòng lên 1,82 vòng tương ứng với tỷ lệ tăng 21,3% chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tồn kho dự trữ của doanh nghiệp đã tốt hơn.
năm 2011 tăng tương đối lớn so với năm 2010 (từ 33.471.023 nghìn đồng lên 160.540.334 nghìn đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng là 379,6%. Qua nghiên cứu chi tiết, bộ phận hàng tồn kho của công ty chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, nguyên vật liệu và thành phẩm. Trong đó chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng lớn nhất, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp còn nhiều đơn hàng chưa hoàn thành, từ đó làm chậm kế hoạch giao hàng cho khách.
Trước sự biến động của các yếu tố đẩu vào như giai đoạn vừa qua, các công ty may mặc đều tăng cường dự trữ nguyên vật liệu nhằm đối phó với tình trạng giá cả leo thang. Mặt khác nguyên vật liệu phục vụ cho ngành may mặc lại phụ thuộc rất lớn vào thị trường nhập khẩu, chịu ảnh hưởng rất lớn bởi biến động của ngoại tệ nên việc tăng dự trữ nguyên vật liệu là điều hợp lý. Một phần lý do khác là do công ty bị ảnh hưởng từ sự suy thoái tài chính tiền tệ nên sức cầu ở trong và ngoài nước sụt giảm, việc sản xuất hàng hóa ra không tiêu thụ được khiến lượng thành phẩm tồn kho tăng lên, làm chậm tiến trình sản xuất kinh doanh. Đây là tình trạng chung của các doanh nghiệp may mặc trên thị trường hiện nay.
• Thực trạng quản trị các khoản nợ phải thu ngắn hạn
Thực trạng quản lý các khoản nợ phải thu có liên quan chặt chẽ đến hiệu quả quản trị vốn ngắn hạn của doanh nghiệp. Do đó, để đánh giá thấu đáo hiệu quả quản trị vốn ngắn hạn của doanh nghiệp cần đánh giá hiệu quả quản trị các khoản nợ phải . Ta xem xét bảng sau :
Bảng 7 : Bảng chi tiết các khoản phải thu ngắn hạn của công ty Cổ phần sản xuất hàng thể thao năm 2010, 2011
Đơn vị : nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch
Số tiền TT(%) Số tiền TT
(%) Số tiền
Tỷ lệ (%)
Các khoản phải thu
ngắn hạn 106.409.041 100 32.649.062 100 73.759.979 225,92 1. Phải thu của 80.729.461 75,87 1.679.370 5,14 79.050.091 4707,13
khách hàng 2. Trả trước cho
người bán 6.344.023 5,96 7.942.084 24,32 -1.598.061 -20,12 3. Phải thu nội bộ
ngắn hạn 4.309.534 4,04 13.449.554 41,19 -9.140.020 -67,96 5. Các khoản phải
thu khác 15.026.023 14,13 9.578.054 29,35 5.447.969 56,88
(Nguôn : bảng cân đối kế toán của công ty cổ phân sản xuất hàng thể thao năm 2010, 2011
Căn cứ vào bảng 7 ta thấy : Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng 37,59 % trong tổng vốn ngắn hạn, trong các khoản phải thu ngắn hạn thì phải thu của khách hàng năm 2011 chiểm tỷ trọng lớn nhất là 75,87% tăng so với năm 2010 là 79.050 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 4707,13%. Việc các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp trong công tác quản lý nợ phải thu.
Trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay, chi phí sử dụng vốn bình quân của thị trường khá lớn, công ty nên cân nhắc tỷ trọng phù hợp tránh tình trạng đi vay với lãi suất cao để các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn của mình. Mặt khác, công ty hoạt động trong lĩnh vực may mặc, đơn đặt hàng xuất khẩu thường có giá trị lớn, vì vậy quản lý chặt chẽ nợ phải thu nhằm tránh thất thoát vốn kinh doanh chiếm vị trí quan trọng trong công tác quản trị vốn ngắn hạn của công ty.
Vòng quay các khoản phải thu năm 2011 là 46,4 vòng, tăng so với năm 2010 là 13,5 vòng tương ứng với tỷ lệ tăng là 41%. Điều này chứng tỏ công ty đã áp dụng tốt các chính sách phân tích công nợ theo đối tượng khách hàng để có biện pháp thu hồi nợ phù hợp, giúp doanh nghiệp giảm thiểu được thời gian thu hồi vốn, tiết kiệm chi phí thu hồi nợ và chi phí cơ hội của tiền rất nhiều. Với các biện pháp quản lý và thu hồi công nợ được áp dụng trong năm 2011 của công ty đã làm vòng quay các khoản phải thu tăng, từ đó làm giảm kỳ thu tiền trung bình xuống còn 7,8 ngày, tương ứng với mức giảm 29%.
Qua số liệu từ bảng phân tích hiệu suất sử dụng VNH của công ty cổ phần sản xuất hàng thể thao (bảng 4), ta thấy :
Số lần luân chuyển VNH năm 2011 là 2,46 lần, tăng 0,11 lần so với năm 2010 (tương ứng với tỷ lệ tăng là 4,7%) chứng tỏ tốc độ luân chuyển VNH đã tăng nhanh hơn, hiệu quả sử dụng vốn tốt hơn. Từ đó làm cho kỳ luân chuyển VNH được rút ngắn 6,85 ngày.
Hàm lượng VNH năm 2011 giảm so với năm 2010 với mức giảm 2,3%. Để tạo ra 1 đồng doanh thu năm 2010 cần 0,42 đồng VNH, năm 2011 cần 0,41 đồng. Đây là một tín hiệu tốt trong quản lý và sử dụng VNH vì doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí sử dụng VNH tính trên một đồng doanh thu, tuy nhiên mức tăng này chưa phải là lớn nhưng cũng cho thấy công ty đã có những biện pháp tích cực trong việc lập kế hoạch dự trữ hàng hóa, nguyên vật liệu.
Các chỉ tiêu trên năm 2011 so với năm 2010 đều phát triển theo chiều hướng tốt đối với doanh nghiệp. Vì vậy để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VNH công ty cổ phần sản xuất hàng thể thao cần có những biện pháp đồng bộ để vừa quản lý tốt công nợ phải thu, vừa xác định mức dự trữ tồn kho hàng hóa hợp lý để không lãng phí VNH, tăng vòng quay hàng tồn kho và vòng quay các khoản phải thu để cải thiện các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VNH nói chung.
2.2.1.3. Hiệu suất sử dụng VDH
• Thực trạng quản lý và sử dụng TSDH tại công ty cổ phần sản xuất hàng thể thao
Tại công ty cổ phần sản xuất hàng thể thao, VDH chiếm 36,11% nhưng vai trò của nó không nhỏ trong việc tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho đơn vị. Việc phân tích hiệu suất sử dụng VDH có ý nghĩa quan trọng phục vụ cho công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu suất sử dụng VDH của công ty cổ phần sản xuất hàng thể thao ta xem xét bảng số liệu sau :
Bảng 8 : Cơ cấu TSDH và tình hình biến động TSDH của công ty cổ phần Sản xuất hàng thể thao năm 2010, 2011
Đơn vị : nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tài sản dài hạn 159,985,000 100 221,234,920 100 -61,249,920 -27.69%
I. Các khoản phải thu dài hạn 41,458,828 25,91 32,791,725 14,82 8,667,103 26.43%
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 41,458,828 100 32,791,725 100 8,667,103 26.43%
II. Tài sản cố định 35,993,577 22,5 97,809,589 44,21 -61,816,012 -63.20%
1. Tài sản cố định hữu hình 35,957,321 99,89 97,715,341 99,9 -61,758,020 -63.20%- Nguyên giá 62,450,712 173,68 134,551,63 - Nguyên giá 62,450,712 173,68 134,551,63
3 137,7 -72,100,921 -53.59%- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 26,493,391 73,68 36,836,292 37,7 -10,342,901 -28.08% - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 26,493,391 73,68 36,836,292 37,7 -10,342,901 -28.08% 3. Tài sản cố định vô hình 36,257 0,1 94,284 0,1 -58,027 -61.54% - Nguyên giá 5,557,600 15328,35 532,025 564,28 5,025,575 944.61% - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 5,521,343 15228,35 437,741 464,28 5,083,602 1161.33%
III. Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0