1- Ví dụ: * Nhận xét:
a- Đằng cuối bãi, hai cậu bé con // tiến lại TrN CN VN => Câu miêu tả
b- Đằng cuối bãi, tiến lại// hai cậu bé con TrN VN CN => Câu tồn tại 2- Bài học: Ghi nhớ /119 III- Luyện tập Bài 1/119
a- Bóng tre// trùm lên âu yếm làng bản… CN VN
=> câu miêu tả.
. Dới bóng tre…, ta //gìn giữ một nền văn hoá lâu đời CN VN
=> Câu miêu tả
. Dới…, thấp thoáng// mái chùa cổ kính VN CN
=> Câu tồn tại
b- Bên hàng xóm tôi có cái hang Dế Choắt TrN VN (thiếu CN) => câu tồn tại)
. Dế Choắt// là tên tôi đặt cho nó.
(câu trần thuật đơn có từ “là”=> miêu tả) c- Dới gốc tre, tua tủa// những mầm măng TrN VN CN
=> câu tồn tại.
. Măng// trồi lên nhọn hoắt CN VN => câu miêu tả.
Bài tập 2
Học sinh viết bài
Bài tập 3
Chính tả: Nghe – viết. 4- Củng cố: Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh trờng em.
5-Hớng dẫn : Xem lại kiến thức về câu trần thuật đơn có từ “là”
Ngày 03/04/2010
Tiết 119 ôn tập văn miêu tả
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Nắm đợc đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả Nhận biết và phân biệt đợc đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự
Thông qua các bài tập thực hành, tự rút ra những bài học cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh, tả ngời
Giáo dục lòng yêu quý quê hơng, đất nớc, con ngời.
Bảng phụ – tranh ảnh minh hoạ
C- Tổ chức hoạt động:
1- ổn định: SS : 2 - Kiểm tra :
Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
Để củng cố về kiến thức văn miêu tả...bài ôn tập.
HĐ2- Vài lu ý về văn miêu tả
?Đối tợng của văn miêu tả là gì?
?Các KN cần thiết đối với ngời viết văn miêu tả?
?Bố cục của bài văn miêu tả? ?MB phải nêu đợc những gì? TB tả ntn? KB cần viết gì? HĐ3- HD luyện tập *Đọc y/c bài tập 1 ?Đoạn văn tả cảnh gì?
?Điều gì tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn?
?Hình ảnh nào là đẹp nhất?
?Tg dùng bp tu từ nào để miêu tả?
*HS đọc y/cầu bài tập 2
?Dàn ý bài văn tả cảnh gồm mấy phần? ?Nội dung phần MB? ?TB tả nh thế nào? ?Tả bao quát là tả NTN? ?Tả chi tiết chọn tả những gì? ?KB nêu ý gì?
*Đọc yêu cầu ài tập 3:
Tả em bé bụ bẫm đang tập đi, tập nói