Ví dụ: sgk * Nhận xét
a- lão Miệng, bác Tai, cô mắt, cậu Chân, cậu Tay->Dùng từ ngữ gọi ngời để gọi vật b- (Tre) chống lại, xung phong,giữ
->Dùng từ ngữ chỉ hành động của ngời để chỉ hành động của vật
c- (Trâu)ơi
->Trò chuyện xng hô với vật nh với con ng- ời 2- Bài học: *Ghi nhớ 2/58 III- Luyện tập: Bài tập 1/58 Bến cảng ... đông vui Tàu me, tàu con Xe anh, xe em Tất cả đều bận rộn
*Tác dụng:Miêu tả không khí lao động khẩn trơng, phấn khởi của con ngời nơi bến cảng.
Bài tập 2/58
Đoạn 1: sử dụng nhân hoá
Cảm nghĩ, tự hào, sung sớng của ngời trong cuộc
Đoạn 2: Không dùng nhân hoá
Quan sát, ghi chép, tờng thuật khách quan của ngời ngoài cuộc
Bài tập 3/58
a- Giống nhau: Đều tả cái chổi rơm b- Khác nhau:
Cách 1: sử dụng nhân hoá
Gọi chổi rơm là cô bé => đây là văn bản biểu cảm
Cách 2: Không dùng nhân hoá Đây là văn bản thuyết minh.
Bài tập 4/58
a- Trò chuyện với “núi” nh với ngời
*Tác dụng: giãi bày tâm trạng mong thấy ngời thơng của ngời nói
b- Dùng từ, ngữ chỉ hành động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động, tính chất của những con vật.
*Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh.
c- Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của ng- ời để chỉ hoạt đọng, tính chất của cây cối và sự vật
d- (Giống nh c)
*Tác dụng: Gợi sự cảm phục, lòng thơng xót và căm thù nơi ngời nói.
4- Củng cố: Gv hệ thống toàn bài, Hs đọc lại ghi nhớ
5- Hớng dẫn:
Làm bài tập số 5/59 và các bài tập trong sách bài tập. ... Ng y 6/ 2 /2010 à
Tiết 92 phơng pháp tả ngời
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Năm đợc cách tả ngời bố cục, hình thức của một đoạn, một bài văn tả ngời - Luyện kĩ năng quán sát, lựa chọn trình bày khi viết văn tả ngời theo thứ tự hợp lí. B- Đồ dùng, ph ơng tiện:
- Bảng phụ
C- Tổ chức các hoạt động:
1- ổn định: SS : 34 2- Kiểm tra:
Khi làm bài văn tả cảnh ta cần chú ý điều gì? Dàn bài của bài văn tả cảnh?
3- Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
Bên cạnh bài văn tả cảnh thiên nhiên, loài vật, chúng ta còn gặp trong sách, báo, ngoài thực tế không ít bài, đoạn văn tả ngời.
Nhng làm thế nào để tả ngời cho đúng? Cần luyện tập những kĩ năng gì?
HĐ2- Hớng dẫn cách viết bài văn, đoạn
văn.
*Gọi 3 học sinh đọc ví dụ sgk
? Đoạn 1 tả ai? Ngời đó có đặc điểm gì? Thể hiện ở những từ ngữ nào? (gạch chân dới các từ ở bảng phụ)
? Đoạn 2 tả về ai? Có đặc điểm gì? qua những từ ngữ nào?
? Đoạn 3 tả ai? Có đặc diểm gì?
? Trong 3 đoạn văn trên, đoạn nào tả chân dung nhân vật? đoạn nào tả ngời gắn với công việc?
?Đoạn 3 nh một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có 3 phần. Hãy chỉ tõ và nêu ý chính mỗi phần?
? Thử đặt nhan đề cho bài văn này?
(Keo vật thách đấu- Quắm đen thảm hại- Hội vật đền Đô năm ấy)
? Qua sự phân tích các vd trên, em hãy rút ra kết luận về văn tả ngời.
HĐ3- Hớng dẫn luyện tập
*Yêu cầu bt1
Hãy nêu và lựa chọn các chi tiết tiêu biểu để miêu tả đối tợng:
Cụ già?
I-Ph ơng pháp viết đoạn, bài văn tả ng ời
1- Ví dụ : Sgk * Nhận xét
Đoạn 1: Tả Dơng Hơng Th Ngời chèo thuyền vợt thác
Đoạn 2:Tả Cai tứ- ngời đàn ông gian hùng Đoạn 3: Tả hai đô vật tài mạnh
Quắm Đen và ông Cản Ngũ trong keo vật ở đền Đô.
- Đoạn 2 tả chân dung nhân vật (tĩnh) Cai tứ nên dùng ít ĐT, dùng nhiều TT
- Đoạn 1 và 3 tả ngời gắn với công việc nên dùng nhiều ĐT, dùng ít TT
- Đoạn 3 : Có 3 phần
+ Mở bài: Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu
+ Thân bài: Diễn biến keo vật (3 đoạn nhỏ sau) . Quắm đen tấn công ráo riết, Cản Ngũ lúng túng đón đỡ
. QĐ cố mãi vẫn không bê nổi CN . QĐ thất bại nhục nhã
+ Kết bài: Mọi ngời kinh sợ trớc thần lực ghê gớm của ông Cản Ngũ
*Bài học: Ghi nhớ/61
II- Luyên tập
Bài tập 1/61
*Cụ già cao tuổi: Da nhăn nheo nhng đỏ hồng hào hoặc đồi mồi, vàng vàng
- Mắt mờ hay tinh tờng hoặc chậm chạp, đùng đục
- Tóc bạc nh mây hay rụng lơ phơ
- Tiếng nói trầm vang hay thều thào, yếu ớt... *Tả em bé: Mắt đen lóng lánh, môi đỏ chon
Em bé?
Cô giáo?
* Yêu cầu bài tập 2
*Yêu cầu bài tập 3 Thêm từ vào chỗ trống.
Học sinh đọc đoạn văn của Ngô Tất Tố và trả lời các câu hỏi.
chót, hay cời toe toét, mũi tẹt, thỉnh thoảng lại thò lò,răng sún, nói ngọng cha sõi...
* Cô giáo say mê giảng bài mới:
- Tiếng nói trong trẻo, dịu dàng, say sa nh sống với nhân vật.
-Đôi mắt lấp lánh niềm vui, bàn tay nhịp nhịp viên phấn
- Chân bớc chậm rãi
-Cô nh đang trò chuyện với nhà văn Bài tập 2/61
Khi tả chú bé 4-5 tuổi ta cần ví von so sánh cho thích hợp. Cần tả các chi tiết sau:
- Khuôn mặt tròn xoe, dài, gãy nh mâm xôi nhỏ - Cái miệng xinh xinh hay vòi vĩnh cả nhà - tóc dài cờm cợp lơ thơ vài sợi
- Hai bàn tay mũm mĩm, dài nuột nà, ngón tayngắn ngủn.
- Đôi chân vòng kiềng, chữ bát, khuỳnh khuỳnh - Nớc da trắng nõn, hồng hào
- Thân hình mũm mĩm... Bài tập 3
+ Đỏ nh tôm (cua) luộc; mặt trời...
+ Trông không khác gì hộ pháp trong chùa; Thần sấm...
=> đó là hình ảnh ông Cản Ngũ trớc khi vào sới vật
Bài tập 4:
a- Qua cách miêu tả trên, ông Nghị hiện lên là ngời đàn ông tham ăn tục uống, thô lỗ, mất vệ sinh, vô văn hoá lại kiểu cách, trởng giả học làm sang
Điều đó thể hiện qua các chi tiết: đâm chéo đôi đũa qua mặt mâm, húp đánh soạt, vừa và vừa nuốt...
b- Thái độ và tình cảm của tác giả đối với nhân vật Nghị Quế: Châm biếm, khinh bỉ nhng lại biểu hiện một cách khách quan.
4- Củng cố : Gv hệ thống toàn bài, Hs đọc lại ghi nhớ 5- Hớng dẫn: Làm bài tập trong sách bài tập.
... Ng y 10/2/2010à
Tiết 93
Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ) (Minh Huệ) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Cảm nhận đợc vẻ đẹp của Bác Hồ trong bài thơ với tâm lòng yêu thơng mênh mông, sự ân cần với các chiến sĩ, đồng bào. Thấy đợc tình cảm lính yêu vô hạn của ngời chiến sĩ với Bác Hồ.
Năm đợc nghệ thuật của bài thơ kết hợp miêu tả với biểu cảm, kết hợp miêu tả tâm trạng tự nhiên giàu sức thuyết phục.
Rèn kĩ năng đọc thơ tự sự ở thể 5 chữ, kết hợp với nêu cảm xúc trong văn miêu tả.
B- Đồ dùng, ph ơng tiện:
Bảng phụ – Tranh vẽ
ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giới 1950
C- Tổ chức các hoạt động:
1- ổn định: SS : 34 2 - Kiểm tra
Tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”
Hãy tả lại thầy Ha- men trong “Buổi học cuối cùng” 3- Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
Viết về Bác Hồ luôn là nguồn cảm hứng vô tân của các nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ. Minh Huệ là một trong những nhà thơ viết về Bác rất hay. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là một trong những bài thơ nh thế
HĐ2- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
*Học sinh đọc chú thích * sgk Giới thiệu Minh Huệ
(Gv cho hs xem ảnh BH trực tiếp chỉ đạo chiến dịc BG 1950- Đầu năm 1951 nhà thơ gặp 1 ngời ban là bộ đội từ VB về Nghệ An, kể cho nghe kỉ niệm đợc gặp Bảc trong chiến dịch BG => Gợi lên cảm xúc sâu sắc và viết thành bài thơ)
* Hớng dẫn đọc ...
GV: Đọc ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2, giọng tâm tình thủ thỉ. Giọng Bác ân cần, trầm ấm, giọng anh đội viên lo lắng...
*gv đọc mẫu=> gọi học sinh => Nhận xét *chú thích:
Đội viên Vệ quốc: chiến sĩ bộ đội VN thời chống Pháp
Đinh ninh: Tin chắc một điều gì đó, trớc sau vẫn thế không thay đổi
? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?
(Thơ 5 chữ - ngũ ngôn) (5 tiếng /câu ; 4 câu/ khổ, vần đợc gieo ở tiếng cuối- vần chân- và ở 2 câu cuối – vần liền)
vd: Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao bác vẫn ngồi ...Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời ma lâm thâm
? Nêu bố cục của bài thơ? (2 phần- hai lần thức lần 1 và lần 3 của anh ĐV)
? Hãy kể lại truyện thơ này bằng văn xuôi.
HĐ3: Hớng dẫn tìm hiểu vb
* Có ý kiến cho rằng đây là một bài thơ trữ tình mang đậm yếu tố tự sự. Điều đó có đúng ko? vì sao? ( Đúng- vì: Trữ tình: Bộc lộ cảm xúc của tác giả Tự sự : Có nhân vật và sự việc liên quan)
? Vậy nhân vật trong bài thơ là ai? (Bác Hồ và anh đội viên). Kể lại chuyện gì? ( kể về một đêm ko ngủ của Bác tại lán nhỏ trong đêm ma của chiến dịch BG 1950)
? H/ả BH trong bài thơ đợc miêu tả qua quan sát và cảm nghĩ của ai?
( Nhà thơ ko trực tiếp miêu tả BH mà qua sự quan sát và cảm nghĩ của anh đội viên)
? Ko gian, thời gian đợc tả trong bài thơ nh thế nào? ( Trời khuya, ma lâm thâm, mái lều xơ xác)
? Ma lâm thâm là ma ntn? ( Ma nhỏ, mau hạt, kéo dài). Gợi cảm giác gì trong em? ( gợi cảm giác lạnh lẽo).
? Hoàn cảnh ấy gợi cho em suy nghĩ gì về Bác? (gợi niềm thơng cảm về bác- tuổi đã cao, trời khuya giá lạnh, nơi gian nan, làm sao đảm bảo đợc sức khoẻ cho Bác)
I-Tìm hiểu chung 1- Tác giả:
Tên thật là Nguyễn Thái (1927) 2- Tác phẩm: Viết năm 1951, là 1 trong những bài thơ thành công nhất viết về Bác Hồ.
3- Đọc, hiểu chú thích, bố cục *Đọc
* Chú thích: Sgk *Thể thơ: Thơ ngũ ngôn(5 chữ) 5 tiếng/câu. 4câu/khổ
Vần đợc gieo ở tiếng cuối(Vần chân)
*Bố cục: 2 phần
- Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất - Anh đội viên thức dậy lần thứ ba