2- Nhân vật thầy Ha-men.
Bảng phụ:
-Trang phục: mặc áo rơ- đanh-gốt, đội mũ tròn...
- Thái độ: dịu dàng, cần mẫn, kiên trì giảng bài cho hs.
- Cử chỉ: Mặt tái nhợt...
- Hành động;Dằn sức để viết dòng chữ “Nớc Pháp muôn năm”
- Bằng cách miêu tả ngoại hình, cử chỉ của n/v thầy Ha-men. ngời đọc cảm nhận đợc thầy Ha-men hiện lên với trang phục đẹp đẽ, trang trọng, thái độ dụi dàng nh trút tất cả tâm sự của 1 con ngời hết lòng yêu tiếng mẹ đẻ của mình.
=> Thầy Ha-men là ngời yêu nghề, có tấm lòng nhân hậu, yêu quý, trân trọng tiếng Pháp(biểu hiện của lòng yêu nớc)
III- Tổng kết
của thầy...)
HĐ3- Hớng dẫn tổng kết
?Nêu những nét nt tiêu biểu của bài
? Câu chuyện đã thể hiện chân lí gì? HS đọc ghi nhớ
HĐ4- Hớng dẫn luyện tập
Hãy tởng tợng và miêu tả lại thầy Hamen.
Cho học sinh chuẩn bị 2’ sau đó gọi các em trình bày -> Nhận xét -> GV sửa chữa.
Nghệ thuật
Cách lựa chọn n/v kể chuyện hợp lý;ngôi kể thứ nhất; gịong kể tự nhiên, dùng nhiều phép so sánh khi khắc hoạ h/ả n/v.
Nội dung:
Lòng yêu nớc đợc biểu hiện cụ thể qua tình yêu tiếng nói của dân tộc
*Ghi nhớ SGK/ 55
IV- Luyện tập
4- Củng cố: Gv hệ thống toàn bài, Hs đọc lại ghi nhớ
5- Hớng dẫn:
Soạn bài “Đêm nay Bác không ngủ” ... Ng y 4/2/2010 à
Tiết 91 Nhân hoá
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Năm đợc khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Hiểu đợc tác dụng chính của nhân hoá
- Bớc đầu thực hiện đợc các phép nhân hoá trong nói và viết.
B- Đồ dùng, ph ơng tiện:
- Bảng phụ
C- Tổ chức các hoạt động:
1- ổn định: SS : 34 2- Kiểm tra:
So sánh sự khác nhau của 2 câu: Câu 1- Bầu trời đầy mây đen
Câu 2- Ông mặt trời mặc áo giáp đen ra trận
(cách nói ở câu 2 sinh động hơn, gợi hình ảnh thân mật, gần gũi với con ngời) 3- Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
Trong ví dụ trên đã nâng “ông mặt trời mặc áo giáp đen ra trận” là biến sự vật vô tri thành ngời. đó là biện pháp nào? Bài học hôm nay...
HĐ2- Tìm hiểu khái niệm
Bảng phụ ghi vd *Hs đọc ví dụ
?Hãy gạch chân tên các sự vật đợc nói đến? Nó gắn với hành động gì? của ai? ( Trời, cây mía, kiến) (Đó là hành động của con ngời, chuẩn bị chiến đấu)
? Cách gọi tên sự vật có gì khác nhau? (Gọi trời bằng ông- dùng từ loại gọi ngời để gọi sự vật- cây mía, kiến gọi tên bình thờng)
? Hãy so sánh cách diễn đạt ở mục 1.1 và 1.2 ( diễn đạt ở mục 1.2 chỉ có tính chất miêu tả. còn ở 1.1 bày tỏ thái độ, tình cảm của con ng- ời)
*GV chốt: Những sự vật, con vật đợc gắn cho thuộc tính , hành động, cảm nghĩ của con ng-
I-Nhân hoá là gì?
1- Ví dụ : sgk * Nhận xét:
a- Trời - mặc áo giáp đen ra trận Cây mía - múa gơm
Kiến - hành quân
=> Là những từ ngữ dùng để gọi, để miêu tả con ngời-> gọi là nhân hoá.
b-So sánh 2 cách diễn đạt
=>Dùng nhân hoá biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm con ngời, làm cho sự vật, sự việc trở nên gần gũi với con ngời
ời để biểu thị những suy nghĩ, hành động, tình cảm của con ngời. Đó là phếp nhân hoá. Vậy nhân hoá là gì?
*Gọi hs đọc to ghi nhớ
HĐ3- Tìm hiểu các kiểu nhân hoá
*Đọc các ví dụ a,b,c
?Trong các câu đó: Các từ”Lão, bác, cô, cậu” thờng dùng để gọi ai? cái gì? của ai?
? Các ĐT “ chống, xung phong, giữ” Thờng chỉ hành động của ai? và trong ví dụ để chỉ hành động của cái gì?
?Các từ :ơi, hỡi, nhỉ, nhé”thờng dùng để xng hô với ai? và trong ví dụ để xng ho với con gì?
?Vậy cách dùng nh trên là các kiểu nhân hoá. Vậy có mấy phép nhân hoá cơ bản?
*Hs đọc to ghi nhớ.
HĐ4- Hớng dẫn luyện tập
*Yêu cầu bt1?
Chỉ ra các phép nhân hoá, nêu tác dụng trong đoạn văn của Phong Thu
*yêu cầu bt2?
So sánh 2 cách diễn đạt:
*Yêu cầu BT3?
yêu cầu BT4?
Chỉ rõ cách nhân hoá và tác dụng của nó a- “núi ơi” b-“ Cua cá tấp nập...cò...” c- “Chòm cổ thụ...” d- “Cây bị thơng...” 2-Bài học: *Ghi nhớ/ 57.