Điểm giống nhau giữa truyện và kí

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 kỳ II (Trang 68)

- Đều thuộc loại hình tự sự, đều có lời kể và đều thể hiện cái nhìn và thái độ của ngời kể. - Đều có ngời kể chuyện hay ngời trần thuật có thể xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp

? Những tp đã học đã để lại cho em cảm nhận ntn về cảnh sắc TN và con ngời?

HĐ4-HD luyện tập.

Tuỳ hs chọn nhân vật, văn bản em thích.

* Cảm nhận về đất nớc và con ngời

- Thấy đợc cảnh sắc TN phong phú tơi đẹp ở mọi miền đất nớc: Từ cảnh sông nớc bao la của vùng Cà mau, đến cảnh sông Thu Bồn ở miền trung lắm thác nhiều ghềnh rồi đến vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng biển Cô Tô và vẻ đẹp thanh bình của làng quê miền Bắc qua h/a các loài chim

- Vẻ đẹp con ngời trong cuộc sống lao động, tình cảm và mối quan hệ của họ.

III- Luyện tập

1- Nhân vật nào làm em nhớ nhất? Cảm nghĩ về n/v ấy?

2- Trình bày cảm nghĩ của em về 1 văn bản mà em thích nhất?

4- Củng cố Học sinh đọc đoạn văn phát biểu cảm nghĩ.

5-Hớng dẫn:

Ôn lại kiến thức về các văn bản đã học.

... Ng y 01/04/2010 à

Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ –

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

Nắm đợc kiến thức về đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là” Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại

Luyện kĩ năng sử dụng thành thạo kiểu câu này trong nói và viết. Giáo dục lòng say mê tìm hiểu sự phong phú của TV.

B- Đồ dùng, ph ơng tiện:

Bảng phụ- ví dụ

C- Tổ chức các hoạt động:

1- ổn định: SS : 35

2- Kiểm tra: Thế nào là câu trần thuật đơn có từ “là”? Cho ví dụ và phân tích

Khi muốn biểu thị ý phủ định ở câu trần thuật đơn có từ “là” ta làm ntn? (sgk/114)

3-Bài mới

HĐ1- Giới thiệu bài:

Trong những câu trần thuật đơn còn có những câu dùng để miêu tả sự vật hay biểu thị sự tồn tại, tiêu biến của sự vật. Loại câu ấy là kiểu câu gì? Bài học hôm nay….

HĐ2- HD tìm hiểu đặc điểm của câu trần

thuật đơn không có từ “là” *Đọc VD bảng phụ

? Xác định CN, VN?

? VN ở vd đó do những cụm từ nào tạo thành?

? Chọn những từ, cụm từ phủ định điền vào trớc CN, VN cho phù hợp (không, không phải, cha, cha phải)

- Phú ông mừng lắm - ….. không mừng lắm - Chúng tôi tụ hội ở góc sân

không tụ hội ở góc sân

? Nhận xét câu trần thuật đơn có từ “là” khi muốn chuyển sang ý phủ định?

? Vậy em có nhận xét gì về câu trần thuật đơn không có từ “là”?

I- Đặc điểm ủa câu trần thuật đơn không có từ là

1- Ví dụ: *Nhận xét:

a- Phú ông// mừng lắm

CN VN (cụm TT) b- Chúng tôi // tụ hội ở góc sân

CN VN (cụm ĐT) =>Câu phủ định

- Có từ “là” :

CN + “không phải”, “cha phải” + là +VN - Không có từ “là”

CN + “không phải”, “cha phải” + VN 2-Bài học:

* HS đọc ghi nhớ /119

HĐ3: HD tìm hiểu câu tồn tại và câu miêu

tả

* Đọc ví dụ bảng phụ

? Xác định cấu tạo ngữ pháp trong vd? ? Chọn 1 trong 2 câu để điền vào đoạn văn SGK (của Tô Hoài)

(chọn câu b, câu tồn tại)

GiảI thích: Vì đoạn văn miêu tả 2 cậu bé lần đầu tiên xuất hiện, nếu chọn câu b thì có nghĩa là 2 cậu bé đã đợc biết từ trớc. * HS đọc ghi nhớ/119

HĐ4-HD Luyện tập

*Yêu cầu bt1? - Xác định CN, VN?

- Xác định câu miêu tả, câu tồn tại.

Câu b còn có nhiều tranh cãi: ý kiến 1: Chỉ có VN

ý kiến 2: Có// cái hang của Dế Choắt VN CN

HS đọc bài tập 2

Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả cảnh trờng em, trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu tồn tại.

Ghi nhớ /119

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 kỳ II (Trang 68)