Bài tập1/151: Đặt dấu câu thích hợp. Bài tập 2/151: -Bạn đã đến thăm động PN cha? (đúng) -Cha? (sai) - Thế còn bạn đến cha? (đúng) - ...Nếu tới đó....nh vậy? (sai)
Bài tập 3/152
Đặt dấu câu thích hợp: -câu cảm (!)
- câu cầu khiến(!) - câu trần thuật(.)
Bài tập 4/152
Đặt dấu câu thích hợp: .Mày nói gì (?)
.Lạy chị, em nói gì đâu (!) .Rồi Dế Choắt lùi vào (.) .Chối hả (?) chối này (!) .Mỗi câu...mỏ xuống (.) 4- củng cố: Gv hệ thống bài, đọc lại ghi nhớ
5-Hớng dẫn :
Hoàn thành bài tập.
... Ng y 13/05/2010à
Tiết 131 Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm đợc công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của dấu phẩy. - Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trên.
B- Đồ dùng, ph ơng tiện: Bảng phụ, ví dụ. C- Tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: SS : 2- Kiểm tra 3- Bài mới
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2- Tìm hiểu công dụng dấu phẩy
*HS đọc vd bảng phụ
?Hãy xác định thành phần chính và thành phần phụ trong câu?
?Xác định trong mỗi câu:
I-Công dụng của dấu phẩy
1- Ví dụ: sgk
a- Vừa lúc đó, sứ giả// đem ngựa sắt, roi... TrN CN VN
- Chú bé// vùng dậy....
- Các từ có cùng chức vụ ngữ pháp - Một từ ngữ với bộ phận chú thích. ?Các vế của câu ghép?
?Qua việc pt các vd trên, em hãy cho biết công dụng của dấu phẩy?
*HS dọc ghi nhớ
HĐ3- HD luyện tập
*HS đọc y/cầu bài tập 1/158 ?Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp (HS làm miệng)
Yêu cầu bài tập 2?
Điền chủ ngữ ->Tạo thành câu
*Đọc yêu cầu bài tập 3?
HS nhận xét
CN VN
b- Suốt một đời ngời, ...từ thửơ TrN c- Nớc //bị cản, văng bọt....,thuyền.... CN VN VN 2-Bài học Ghi nhớ: sgk/158 II- Luyện tập: Bài tập 1/158 Bài tập 2:
a- Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe đạp, xe máy.. b- Trong vờn, hoa cúc, hoa đào, hoa hồng.. c- Dọc theo....những vờn ổi, vờn nhãn...
Bài tập 3:
a-Những chú chim bói cá thu mình, lim dim b- Mỗi dịp về quê, tôi lại về thăm trờng cũ, thăm nơi lớp học..
c- Dòng sông quê tôi trong xanh, hiền hoà.
Bài tập 4:
Nhận xét công dụng của dấu phẩy trong câu: Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
4- Củng cố: Gv hệ thống bài, đọc lại ghi nhớ 5-Hớng dẫn: Hoàn thành bài tập.
... Ng y 13/05/2010 à
Tiết 132 trả bài kiểm tra Tiếng việt
Và bài viết tập làm văn tả ngời
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nhận rõ u điểm, nhợc điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức diễn đạt từ đó sửa lỗi cho bài
- Củng cố thêm kiến thức về văn tả ngời, kĩ năng làm bài kiểm tra theo kiểu lựa chọn đáp án đúng, sai
- Luyện kĩ năng chữa bài của mình, của bạn B- Đồ dùng, ph ơng tiện:
- Các bài văn tốt- đoạn tiêu biểu.
C- Tổ chức các hoạt động:
1- ổn định: SS : 2- Kiểm tra:
3- Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài:
Giới thiệu giờ trả bài
HĐ2- GV chép đề lên bảng.
*HS đọc lại đề Tiếng Việt (Đề foto)
HĐ3-Nhận xét
*Bài kiểm tra Tiếng Việt *Trả bài cho học sinh
*GV công bố đáp án, điểm từng phần để hs tự sửa chữa bài của mình.
I- Đề bài:
- Bài kiểm tra Tiếng Việt tiết 115 - Tập làm văn: tiết 121+122.
II- Nhận xét cụ thể.
1-Bài kiểm Tiếng Việt:
*Đáp án và biểu điểm: tiết 115. *Nhận xét:
4-Củng cố: 5- Hớng dẫn
... Ng y 15/05/2010 à
Tiết 133 Ôn tập phần văn và tập làm văn
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm đợc hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trng các thể loại đã học. - Hiểu và cảm thụ vẻ đẹp của một số hình tợng văn học tiêu biểu, t tởng yêu nớc và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.
- Nắm đợc phơng thức biểu đạt của các văn bản. B- Đồ dùng, ph ơng tiện: Bảng phụ. C- Tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: SS : 2- Kiểm tra 3- Bài mới
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2- HD trả lời các câu hỏi
HS liệt kê các văn bản thuộc các thể loại
HĐ3- HD nhớ lại các khái niệm
HĐ4- HD tìm hiểu phần 3
GV kẻ bảng->hs lên diền
HĐ5: HD tìm hiểu phần 4
*Hs tự do phát biểu theo sự lựa chon của riêng mình.
1-Liệt kê các văn bản đã đ ợc học trong cả năm
*Truyền thuyết: 5 văn bản * Cổ tích: 4 văn bản
* Ngụ ngôn: 4 văn bản * Truyện cời: 2 văn bản *Truyện trung đại: 3 vb *Văn học hiện đại: 12 vb *Văn bản nhật dụng: 3 vb 2- Khái niệm của các thể loại: -Thế nào là truyện truyền thuyết? -Thế nào là truyện cổ tích?
-Thế nào là truyện ngụ ngôn? -Thế nào là truyện cời?
-Thế nào là truyện trung đại? -Thế nào là văn bản nhật dụng? 3- Lập bảng thống kê theo mẫu:
Stt Tên vb Nhân vật
chính tính cách, ý nghĩa của n.v chính
4-Trong các nhân vật, em thích nhất n/v nào? Vì sao?
5- Điểm giống nhau về ph ơng thứac biểu đạt của truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại:
- Đều có yếu tố tự sự, cụ thể là:
. Đều có n/v, đều có sự pt tính cách và diễn biến tâm lí.
. Đều có cốt truyện.
.Đều có lời kể hoặc lời kể của tg, lời kể của n.vật
4- Củng cố: Gv khái quát nội dung bài
5-Hớng dẫn :
Hoàn thành bài tập7. Bổ xung cho bảng thống kê phần 3:
STT Tên văn bản Nhân vật chính Tính cách, ý nghĩa của nhân vật chính 1 Con Rồng cháu Tiên LLQ+Â Cơ -Mạnh mẽ, xinh đẹp
- Cha mẹ đầu tiên của ngời Việt 2 Bánh chng bánh giầy Lang Liêu -Trung hiếu nhận hậu, khéo léo
- ngời làm ra hai thứ bánh quý
3 Thánh Gióng Gióng Ngời anh hùng đánh giặc Ân cứu nớc 4 Sơn Tinh Thuỷ Tinh Sơn Tinh
Thuỷ Tinh - Tài giỏi, đẹp đẽ, ngăn nớc cứu dân- Tài giỏi nhng ghen tuông, hại dân 5 Sự tích Hồ Gơm Lê lợi Anh hùng dân tộc, đánh giặc Minh cứu
nớc, cứu dân
6 Thạch sanh Thạch Sanh Nghèo khổ, thật thà, dũng cảm,trung thực 7 Em bé thông minh Em bé Nghèo khổ, rất thông minh, khôn khéo v...v...
Ng y 2010 à
Tiết 134 Tổng kết phần tập làm văn
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm đợc đặc điểm của từng phơng thức biểu đạt cơ bản. - Biết vận dụng các phơng thức biểu đạt trong một văn bản. B- Đồ dùng, ph ơng tiện: Bảng phụ. C- Tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: SS : 2- Kiểm tra 3- Bài mới
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2- GV hớng dẫn hs khái quát lại các kiến thức qua các tác phẩm STT Các phơng thức
biểu đạt Thể hiện qua các văn bản đã học
1 Tự sự Con Rồng cháu Tiên, Bánh chng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gơm, Thạch sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần, Ông lão...Đêm nay Bác không ngủ... 2 Miêu tả áông nớc Cà Mau, Vợt thác, Ma, Cô Tô, Lao xao, Cây tre VN,
động Phong Nha....
3 Biểu cảm Lợm, Ma, Cô Tô, lao xao, cây tre VN, cầu Long Biên.... 4 Nghị luận Lòng yêu nớc, Bức th của thủ lĩnh da đỏ...
5 Nhật dụng Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Bức th....Động PN 6 Hành chính công
vụ Đơn từ (Theo mẫu, không theo mẫu)
*Chú ý: Có một số văn bản xếp vào 2 loại văn bản khác nhau vì trong đó có sự đan xen giữa 2 loại phơng thức biểu đạt.
HĐ3- Xác định phơng thức biểu đạt chính:
STT Tên văn bản Phơng thức biểu đạt
1 Thạch Sanh Tự sự dân gian->truyện cổ tích 2 Lợm Thơ - trữ tình-> Thơ hiện đại
3 Ma Miêu tả- biểu cảm->Thơ hiện đại 4 Bài học đờng đời
đầu tiên Tự sự hiện đại – Truyện đồng thoại
5 Cây tre Việt Nam Miêu tả, biểu cảm, giới thiệu, thuyết minh, bút kí.
HĐ4- Đặc điểm và cách làm:
a- Tự sự:
-Mục đích: Kể chuyện làm sống lại câu chuyện, sự việc
- Nội dung: Hệ thống chuỗi các sự việc, các xhi tiết diễn biến theo 1 hành động nhất định
b- Miêu tả:
- Mục đích: tái hiện cụ thể, sống động cảnh hoặc ngời - Nội dung: Sự vật, ngời, cảnh nh hiện ra trớc mắt ngời đọc c- Đơn từ:
- Mục đích: Trình bày, giải quyết yêu cầu, nguyện vọng của ngời viết
- Nội dung: trình bày lí do, yêu cầu để ngời, cơ quan có trách nhiệm giải quyết. 4- Củng cố: Gv khái quát nội dung bài
5-Hớng dẫn :
Ôn lại kiến thức đã học.
Ng y 19/05/2010à
Tiết 135 Tổng kết phần tiếng việt
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt đã học ở lớp 6.
- Biết vận dụng tích hợp Văn- Tiếng Việt- TLV để làm bài kiểm tra cuối năm. - Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá.
B- Đồ dùng, ph ơng tiện: Bảng phụ. C- Tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: SS : 2- Kiểm tra 3- Bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2- HD hs hệ thống hoá kt về từ loại và
cấu tạo từ
?Lớp 6 đã học các từ loại nào? ?Trình bày khái niệm các từ loại?
?Thế nào là từ đơn? VD? ?Thế nào là từ phức? VD? ?Từ phức chia thành mấy loại?
?Xét về nguồn gốc từ đợc chia mấy loại?
HĐ3- Tìm hiểu các phép tu từ về từ
?Kể các phép tu từ về từ?