Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 kỳ II (Trang 52)

III- Tập làm thơ 4 chữ tại lớp:

A-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

Củng cố để nắm vững khái niệm, đặc điểm, vai trò của CN,VN Rèn kĩ năng sử dụng đầy đủ các thành phần trong câu

Giáo dục ý thức sử dụng câu B- Đồ dùng, ph ơng tiện: Bảng phụ- ví dụ C- Tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: SS : 2- Kiểm tra:

Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ thờng gặp? Lấy ví dụ ? 3- Bài mới :

HĐ1- Giới thiệu bài:

Trong khi giao tiếp chúng ta phải nói, viết sao cho ngời đọc ngời nghe hiểu đợc những thông tin mình muốn diễn đạt. để làm đợc điều đó ngời giao tiếp phải biết sử dụng đầy đủ các thành phần câu....

HĐ2- HD phân biệt TP chính và TP phụ

? ở tiểu học em đã học những thành phần câu nào? (CN, VN, TrN)

? Gọi hs đọc ví dụ bảng phụ.

?Hãy phân tích thành phần ngữ câu

?Thử lợc bỏ từng thành phần trong câu rồi rút ra kết luận?

.Bỏ CN: em đọc câu đó lên ? em có n/x gì? (Cấu tạo câu ko đầy đủ, ko rõ đối tg trong câu) .Bỏ VN: Em đọc câu đó lên? Em có n/x gì? (Cấu tạo câu ko đầy đủ, ko rõ nội dung thông báo)

.Bỏ TrN: Em đọc câu đó lên? Em có n/x gì?

(Cấu trúc câu ko thay đổi, ý cơ bản kođổi) ? Vậy theo em, những thành phần nào bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn? (CN,VN)

?Thành phần nào ko bắt buộc phải có(TN)

HĐ3- Tìm hiểu về VN

?ở vd1 từ nào làm VN chính (trở thành) ? Thuộc từ loại nào? (ĐT)

? Nh vậy VN thờng kết hợp với từ loại nào đứng trớc? (Phó từ)

?Đọc 3 VD trong sgk, phân tích cấu tạo.

I-Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu

1- Ví dụ: sgk

- Chẳng bao lâu, tôi/ đã trở thành .... TrN CN VN ko bắt buộc Bắt buộc có (TP phụ) (TP chính) 2- Bài học: Ghi nhớ 1 sgk/ 92 II- Vị ngữ 1- Ví dụ câu VN 52

? Các VN này trả lời cho câu hỏi gì? a- câu hỏi: làm sao?

b- Câu hỏi: ở đâu? nh thế nào? c- câu hỏi: là gì? làm gì? GV đa ra VD: Tôi / học (ĐT) Tôi / là học sinh ?Em có n/x gì về cấu tạo của VN? (VN có thể có cấu tạo là: ĐT, cụm ĐT TT, cum TT DT, cum DT) ? Mỗi câu có thể có mấy VN?

?Thế nào là VN trong câu?

HĐ4- Tìm hiểu CN

*HS đọc các CN ở phần 2

? theo em , mối quan hệ giiữa sự vật nêu ở CNvới hành động, trạng thái nêu ở Vn là qhệ gì? (là mqh: nêu tên sự vật với thông báo về hành động trạng thái của SV, hiện tợng)

? từ các Vd trên em thấy CN thờng trả lời cho các câu hỏi nào?

GV đa ra VD:

Lao động/ là vinh quang

?Vậy đặc điểm cấu tạo của CN có gì đặc biệt? ? Em có n/x gì về số lợng CN trong câu?

HĐ5- HD luyện tập

*Yêu cầu bài tập1/93 gọi học sinh làm miệng

Đọc yêu cầu bài tập2?

VN trả lời cho câu hỏi làm gì? VN trả lời câu hỏi nh thế nào? VN trả lời cho câu hỏi là gì? Đọc yêu cầu bài tập3

CN trong bài tập 2 trả lời câu hỏi nào?

a

b

c-

ra đứng cửa hang nh mọi khi, VN1

xem hoàng hôn xuống VN

Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, VN1 VN2 đông vui

VN3

là ng bạn thân của nông dân... VN1

-Giúp ngời trăm công nghìn ... VN2

- VN là thành phần chính trong câu, trả lời cho câu hỏi : Làm sao? ntn? làm gì? ở đâu? là gì?

. Có thể có mộy hoặc nhiều VN 2- Bài học Ghi nhớ 2/sgk/93 III- Chủ ngữ 1- Ví dụ: sgk câu CN a b c Tôi -> đại từ Chợ Năm Căn-> cụm DT Cây tre -> DT

Tre, nứa, mai, vầu->DT

-> CN là TP chính của câu. trả lời câu hỏi: ai? con gì? cái gì?

. Thờng là DT, đại từ, cụm DT.có khi là TT, ĐT hoặc cụm ĐT, cụm TT 2- Bài học Ghi nhớ 3/93 III- Luyện tập Bài tập 1/93 a- CN: Tôi -> đại từ VN: đã trở thành -> cụm ĐT b- CN: Đôi càng tôi -> cum DT VN: Mẫm bóng -> TT c- CN : Tôi -> DT VN : cứng ....hoắt -> cum TT d- CN : tôi -> DT VN: co cẳng -> cum ĐT e- CN : những ngọn cỏ -> cụm DT VN : gãy rạp -> cụm ĐT Bài tập 2/93 :

a- Bạn Lan //viết th chúc Tết ông bà CN VN

b- Bạn Lan //luôn luôn hoà nhã với mọi CN VN

ngời.

c- Bạn Lan// là một học sinh gơng CN VN

mẫu

Bài tập 3

CN (bt2) trả lời câu hỏi ai?

Bài tập 4:

Viết đoạn văn về chủ đề học tập có sử dụng các thành phần chính, phụ. 4- Củng cố: GV khái quát bài

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 kỳ II (Trang 52)