1- Ví dụ 1 : sgk/142 *Các lỗi:
-Thiếu quốc hiệu
- Thiếu ngày, tháng, năm, nơi viết đơn - Ngời nhận, nơi nhận đơn ko rõ - Thiếu ho, tên ngời viết đơn - Thiếu chữ kí của ngời viết *Cách chữa:
Bỏ phần thừa, thêm phần thiếu 2-Ví dụ 2: Sgk/143
*Các lỗi:
- Thừa phần viết về bố, mẹ - Lí do trình bày cha õ ràng
- Thiếu ngày, tháng năm, nơi viết đơn, lời cam đoan
- Thiếu chữ kí của ngời viết đơn *Cách chữa:
Bỏ phần thừa, thêm phần thiếu 3- Ví dụ 3:
- Lí do viết đơn cha rõ ràng
- Hoàn cảnh viết đơn cha có sức thuyết phục - Đơn này phải do phụ huynh viết
- Không viết:Tên em là... -> Viết: Em là....
II- Luyện tập:
- Nhóm 1: Đơn cấp điện cho gia đình - Nhóm 2: Đơn xin vào đội tình nguyện - Nhóm 3:Đơn xin cấp thẻ th viện - Nhóm 4: Đơn xin vào lớp năng khiếu.
4- Củng cố: Nêu những lỗi thờng gặp khi viết đơn 5-Hớng dẫn :
Viết đơn xin gia nhập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. --- Ngày 22/04/2010
Tiết 129 Động Phong Nha
(Trần Hoàng) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì ảo của động Phong Nha, giá trị của động Phong Nha “Kì quan đệ nhất”
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét và miêu tả kể chuyện.
B- Đồ dùng, ph ơng tiện:
Bảng phụ – tranh ảnh minh hoạ
C- Tổ chức hoạt động:
1- ổn định: SS : 2 - Kiểm tra :
3- Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
Vợt qua Nghệ An, qua Hà Tĩnh, bàn chân ngời du lịch đặt lên đất Quảng Bình. ở đó ko chỉ có dòng sông Nhật Lệ, bến đò mẹ Suốt anh hùng, mà còn nổi tiếng với “Đệ nhất kì quan”- động Phong Nha lộng lẫy, kì ảo. Ta sẽ cùng đến thăm danh lam thắng cảnh này qua bài giới thiệu của Trần Hoàng.
HĐ2- HD đọc,hiểu chú thích, bố cục
*Yêu cầu đọc: Giọng rõ ràng, phấn khởi nh lời mời gọi hiếu khách. Nhấn mạnh 7 cái nhất của động Phong Nha.
*GV đọc mẫu 1 đoan->gọi hs đọc->nhận xét. ?Văn bản có thể chia mấy đoạn? (2 đoạn) Từ đầu-> “đất bụt”
Còn lại
Nội dung từng đoạn?
HĐ3- HD tìm hiểu vb
?Nêu những chi tiết tả động khô Phong Nha? (Nằm ở độ cao 200m, nhiều vân đá trăng vân nhũ, nhiều cột đá xanh ngọc bích)
?Tại sao lại gọi là động khô? (Xa vốn là dòng sông...)
?Em có nhận xét gì về động khô Phong Nha? ?Cảnh động khô Phong Nha làm em liên tởng đến những động nào?
(Hơng tích-chùa Hơng; Thiên cung- Hạ long; Tam thanh- Lạng Sơn)
?Động nớc Phong Nha đợc tả và kể qua những chi tiết nào?
( Quy mô: Là con sông dài, khi đi vào phải đi bằng thuyền, có nhiều buồng, nhiều bí mật cha đợc khám phá...)
(Cảnh sắc: đẹp lộng lẫy, kì ảo, thạch nhũ đủ hình khối, màu sắc....vách động rủ xuống những nhánh phong lan...)
?Em hãy nhận xét về nghệ thuật kể và tả? ? Lời văn có đặc điểm gì?
I- Tìm hiểu chung.
1- Đọc hiểu chú thích 2- Bố cục: 2 phần
- Giới thiệu toàn cảnh động Phong Nha - Giá trị của động Phong Nha.
II- Tìm hiểu văn bản:
1-Toàn cảnh động Phong Nha: a- Động khô Phong Nha:
- Là động lớn nằm trên núi cao, nhiều hũ đá hấp dẫn khách tham quan.
b- Động nớc Phong Nha:
-Miêu tả theo trình tự :Khái quát-> cụ thể. Lời văn chứa nhiều thông tin, vừa gợi hình ảnh vừa gợi cảm xúc.
->Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của thế giới tiên cảnh Phong Nha
?Tác giả miêu tả cảnh ngoài động Phong Nha nh thế nào?
(Nh 1 thế giới tiên cảnh)
?Cảnh ngoài động đợc tăng thêm chất thơ bởi âm thanh vang từ trong động. Đó là âm thanh nào? (Tiếng nớc long tong....so sánh với tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa,đất bụt) ?Cách miêu tả âm thanh có gì đặc biệt? (Gợi cảm giác huyền bí)
?Tác dụng của cách tả ấy?
?Hãy tìm 1 cụm từ tôn vinh giá trị của động Phong Nha?(Kì quan đệ nhất động)
?Giải thích ý nghĩa của cụm từ này? (sgk) ?Nhà thám hiểm ngời Anh đã đánh giá ntn về động PN? (Gồm 7 cái nhất....)
?Em có suy nghĩ gì về triển vọng của động PN?
HĐ4- HD tổng kết HĐ5- HD luyện tập
c- Cảnh ngoài động Phong Nha
->Động Phong Nha có vẻ đẹp kì ảo, ai đã đến nơi đây đều đợc hởng sự thanh thản trong tâm hồn.
2- Giá trị của động Phong Nha: - Kì quan đệ nhất động
- Gồm 7 cái nhất.
->Động Phong Nha hấp dẫn các nhà khoa học nghiên cứu, là điểm du lịch hấp dẫn, danh lam thắng cảnh độc đáo của nớc ta.
III- Tổng kết
1- Nghệ thuật: 2- Nội dung
Ghi nhớ sgk
IV- Luyện tập:
Viết 1 đoạn văn giới thiệu động Phong Nha.
4 Củng cố: Gv hệ thống bài, đọc lại ghi nhớ 5 -Hớng dẫn : Hoàn thành bài tập.
Ng y 22/04/2010 à
Tiết 130 Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm đợc công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu. - Có ý thức sử dụng đúng các loại dấu câu trên.
B- Đồ dùng, ph ơng tiện: Bảng phụ, ví dụ. C- Tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: SS : 2- Kiểm tra 3- Bài mới
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2- Tìm hiểu về công dụng
*Đọc ví dụ 1 (a,b,c,d)
?Câu chia theo mục đích nói có mấy kiểu câu?
*Đọc vd bảng phụ *HS lên bảng điền:
câu a: Ôi thôi, chú mày ơi(!)chú mày câu b: Con có nhận ra con không(?)
câu c: Cá ơi, giúp tôi với(!) thơng tôi với(!) câu d:Giời chớm hè(.)cây cối um tùm(.) cả làng thơm(.)
I-Công dụng của dấu:
1- Công dụng: a- Câu cảm thán b- Câu nghi vấn c- Câu cầu khiến d- Câu trần thuật
* Điền dấu câu thích hợp:
2- Cách dùng đặc biệt: Ví dụ a:
Mục a có 4 câu, goi tên câu 2 và 4.
*GV khái quát bài
HĐ3- Chũa lỗi thờng gặp
*Làm miệng
HĐ4- HD luyện tập:
*Đọc y/cầu bài tập 1? Nêu yêu cầu bt2?
Bài tập 3 yêu cầu gì? hs làm miệng
Lên bảng làm bài 4.
Câu 2,4 là câu cầu khiến.Nhng ko dùng dấu(!) mà dùng dấu (.)-> cách dùng đặc biệt. Ví du b:
- Là câu trần thuật
- Cách dùng dấu(!), (?)->tỏ ý nghi ngờ, mỉa mai.
*Ghi nhớ: Sgk/ 150