MỐI QUAN HỆ GIỮA DẤU HIỆU "CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CễNG VỤ" VÀ HèNH PHẠT

Một phần của tài liệu dấu hiện chống người thi hành công vụ trong luật dân sự hình sự việt nam (Trang 49)

k/ Tội gõy rối trật tự cụng cộng (Điều 24 5 điểm đ khoản 2)

1.4.MỐI QUAN HỆ GIỮA DẤU HIỆU "CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CễNG VỤ" VÀ HèNH PHẠT

VỤ" VÀ HèNH PHẠT

Hỡnh phạt là một khỏi niệm cơ bản trong Luật hỡnh sự cú mối quan hệ tương ứng với khỏi niệm tội phạm. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, thỡ cú quan niệm như thế nào về tội phạm sẽ cú quan điểm như thế ấy về bản chất và mục đớch của hỡnh phạt. Tại Điều 26 BLHS 1999 nờu khỏi niệm hỡnh phạt, đú là "biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của nhà nước nhằm tước bỏ, hoặc hạn chế quyền, lợi ớch của người phạm tội". Về mục đớch của hỡnh phạt, lịch sử phỏt triển của nhõn loại đó cú nhiều quan điểm về mục đớch của hỡnh phạt. Trước đõy trong cỏc xó hội cú chế độ tư hữu, quan điểm phổ biến cho rằng mục đớch của hỡnh phạt là trừng trị người phạm tội, thụng qua bộ mỏy nhà nước. Nhưng sau đú quan điểm này dần dần phải nhường chỗ cho cỏc học thuyết tiến bộ và nhõn đạo, nhỡn nhận hỡnh phạt như một trong cỏc biện phỏp phũng ngừa tội phạm, trong đú cú việc phũng ngừa tỏi phạm của người phạm tội (phũng ngừa riờng) và phũng ngừa người khỏc phạm tội (phũng ngừa chung), đõy chớnh là thành quả của sự phỏt triển về vật chất và giải phúng tinh thần của nhõn loại.

Trước đõy trong BLHS 1985, tại Điều 20, mục đớch của hỡnh phạt đó được nhà làm luật thể hiện rừ:

Hỡnh phạt khụng chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà cũn nhằm cải tạo họ trở thành người cú ớch cho xó hội, cú ý thức tuõn thủ theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống xó hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hỡnh phạt cũn nhằm giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật, đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm [28]. Mục đớch này cũng được thể hiện rừ nột trong Điều 27 BLHS hiện hành:

Hỡnh phạt khụng chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà cũn giỏo dục họ trở thành người cú ớch cho xó hội, cú ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống xó hộ chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hỡnh phạt cũn nhằm giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm [28]. Tuy nhiờn việc nhận thức đỳng về mục đớch của hỡnh phạt là một trong những yờu cầu quan trọng để xỏc định hiệu quả của hỡnh phạt. Dưới gúc độ hỡnh sự và tội phạm học cú thể phõn chia mục đớch của hỡnh phạt thành 3 loại: 1/ Cải tạo, giỏo dục phũng ngừa riờng và phũng ngừa chung; 2/ Loại trừ nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội; 3/ Loại trừ tội phạm. Việc đỏnh giỏ hiệu quả của hỡnh phạt gắn liền với cỏc mục đớch trờn.

Loại và mức hỡnh phạt sẽ thể hiện tớnh chất và mức độ của hành vi phạm tội; phản ỏnh thỏi độ của nhà nước đối với tớnh chất và mức độ của từng tội phạm, là thước đo sự lờn ỏn của xó hội đối với người thực hiện tội phạm. Hệ thống hỡnh phạt trong luật hỡnh sự của nước ta được sắp xếp theo thứ tự từ nhẹ đến nặng và được phõn chia thành hai loại: Hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung.

Hỡnh phạt chớnh là hỡnh phạt được tuyờn một cỏch độc lập, mỗi tội phạm chỉ cú thể bị tuyờn một hỡnh phạt chớnh khụng bị phụ thuộc vào cỏc hỡnh phạt khỏc. Hỡnh phạt chớnh theo Điều 28 BLHS bao gồm: Cảnh cỏo; Phạt tiền; Cải tạo khụng giam giữ; Trục xuất; Tự cú thời hạn; Tự chung thõn; Tử hỡnh. Hỡnh phạt bổ sung là loại hỡnh phạt khụng được tuyờn một cỏch độc lập mà phải tuyờn kốm theo với hỡnh phạt chớnh. Hỡnh phạt bổ sung được quy định cho một số tội phạm nhất định mà khụng được quy định cho một tội

phạm. Nhưng khi đó quy định hỡnh phạt bổ sung cho một tội phạm nhất định thỡ tũa ỏn cú thể ỏp dụng một hoặc nhiều hỡnh phạt bổ sung cho một tội phạm. Theo khoản 2 Điều 28 BLHS, hỡnh phạt bổ sung bao gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định; Cấm cư trỳ; Quản chế; Tước một số quyền cụng dõn; Tịch thu tài sản; Phạt tiền, khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh; Trục xuất, khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh. Trong phần cỏc tội phạm của BLHS, hỡnh phạt bổ sung được quy định bằng hai cỏch: a/ Bắt buộc phải ỏp dụng; b/ Tựy nghi. Nếu trường hợp đối với tội mà bị cỏo đó thực hiện cú quy định hỡnh phạt bổ sung là bắt buộc thỡ tũa ỏn phải ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với người phạm tội. Cũn trong trường hợp đối với tội phạm mà luật hỡnh sự quy định hỡnh phạt bổ sung là tựy nghi, tũa ỏn cú quyền căn cứ vào cỏc tỡnh tiết cụ thể của vụ ỏn mà quyết định cú hay khụng ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với người phạm tội. Hỡnh phạt bổ sung cú tỏc dụng hỗ trợ cho hỡnh phạt chớnh, tạo cơ sở phỏp lý để cỏ thể húa TNHS và hỡnh phạt, xử lý người phạm tội một cỏch cụng bằng, triệt để, phự hợp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm và những đặc điểm nhõn thõn người phạm tội nhằm đạt được những hiệu quả cao nhất theo mục đớch của hỡnh phạt.

Cỏc tội cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" được quy định rải rỏc tại cỏc Chương, cỏc điều luật khỏc nhau trong phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự, xõm hại đến nhiều khỏch thể được nhà nước bảo vệ khỏc nhau, chớnh vỡ vậy, chớnh sỏch hỡnh sự của nhà nước a đối với loại tội phạm này khỏ nghiờm khắc, được thể hiện qua việc quy định loại, mức, và khung hỡnh phạt cho cỏc tội phạm cú dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ. Ngoài cỏc tội phạm cú dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ được quy định là dấu hiệu định tội, tất cả cỏc tội phạm chống người thi hành cũn lại đều quy định "chống người thi hành cụng vụ" là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng, so với khung hỡnh phạt cơ bản, mức độ nghiờm khắc đó thể hiện rừ ràng. Cú thể so sỏnh tớnh nghiờm khắc của hỡnh phạt dành cho loại tội phạm này thụng qua quy định của BLHS 1985 và BLHS hiện hành như sau:

Bảng 1.1: So sỏnh cỏc hỡnh phạt cho loại tội phạm cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" giữa BLHS 1985 và BLHS hiện hành

Tội danh BLHS 1985 BLHS hiện hành

Tội khủng bố (nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn)

Khoản 1 Điều 78: phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.

Khoản 2: phạt tự từ 5 năm đến 15 năm Khoản 3: phạt tự từ 2 năm đến 7 năm Hỡnh phạt bổ sung: Cú thể bị tước quyền cụng dõn từ 1 năm đến 5 năm; bị quản chế hoặc cấm cư trỳ từ 1 năm đến 5 năm; bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Khoản 1 Điều 84: phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.

Khoản 2: phạt tự từ 5 năm đến 15 năm Khoản 3: phạt tự từ 2 năm đến 7 năm Hỡnh phạt bổ sung: cú thể bị tước một số quyền cụng dõn từ một năm đến năm năm, phạt quản chế, cấm cư trỳ từ một năm đến năm năm, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Tội phỏ rối an ninh

Khoản 1 Điều 83: phạt tự từ 5 năm đến 15 năm

Khoản 2: đồng phạm bị phạt tự từ 2 năm đến 7 năm

Hỡnh phạt bổ sung: cú thể bị tước một số quyền cụng dõn từ một năm đến năm năm, phạt quản chế, cấm cư trỳ từ một năm đến năm năm, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Khoản 1 Điều 89: phạt tự từ 5 năm đến 15 năm

Khoản 2: đồng phạm bị phạt tự từ 2 năm đến 7 năm

Hỡnh phạt bổ sung: cú thể bị tước một số quyền cụng dõn từ một năm đến năm năm, phạt quản chế, cấm cư trỳ từ một năm đến năm năm, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Tội chống ngƣời thi hành

cụng vụ

Khoản 1 Điều 205: cải tạo khụng giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tự từ 6 thỏng đến 3 năm

Khoản 2: phạt tự từ 2 năm đến 10 năm

Khoản 1 Điều 257: cải tạo khụng giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tự từ 6 thỏng đến 3 năm.

Khoản 2: phạt tự từ 2 năm đến 7 năm

Tội giết ngƣời Điểm c khoản 1 Điều 101: bị phạt tự từ 12 năm đến 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh

Hỡnh phạt bổ sung: có thể bị cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất định từ hai năm đến năm năm; bị phạt quản chế hoặc cấm c- trú từ một năm đến năm năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm d khoản 1 Điều 93: bị phạt tự từ 12 năm đến 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh

Hỡnh phạt bổ sung: Người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trỳ từ một năm đến năm năm.

Tội cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc

Điểm b khoản 2 Điều 109: bị phạt tự từ 2 năm đến 7 năm

Khoản 3 Điều 109: phạt tự từ 5 năm đến 20 năm

Điểm k khoản 1 Điều 104: phạt cải tạo khụng giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tự từ 6 thỏng đến 3 năm Khoản 2 Điều 104: phạt tự từ 2 năm đến 7 năm

Khoản 3 Điều 104: phạt tự từ 5 năm đến 15 năm

Tội đe dọa giết ngƣời

Điều 108 quy định chung cho tất cả cỏc hành vi đe dọa giết người, khụng cụ thể húa cỏc đối tượng, mục đớch riờng, khụng cú khung hỡnh phạt tăng nặng (cải tạo khụng giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tự từ 3 thỏng đến 2 năm)

Điểm b khoản 2 Điều 103: bị phạt tự từ 2 năm đến 7 năm.

Tội lõy truyền HIV cho ngƣời

khỏc

Điểm d khoản 2 Điều 117: bị phạt tự từ 3 năm đến 7 năm.

Tội cố ý truyền HIV cho ngƣời

khỏc

Điểm d khoản 2 Điều 118: bị phạt tự từ 10 năm đến 20 năm hoặc tự chung thõn. Hỡnh phạt bổ sung: cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm Tội làm nhục ngƣời khỏc

Khoản 2 Điều 116: phạt cải tạo khụng giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tự từ 6 thỏng đến 3 năm.

Điểm d khoản 2 Điều 121: bị phạt tự từ 1 năm đến 3 năm

Hỡnh phạt bổ sung: cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm

Tội vu khống Chưa đưa dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" vào điều luật:

Khoản 1 Điều 117: bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tự từ 3 thỏng đến 2 năm. Khoản 2: bị phạt tự từ 1 năm đến 7 năm.

Điểm đ khoản 2 Điều 122: bị phạt tự từ 1 năm đến 7 năm.

Hỡnh phạt bổ sung: cú thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm.

Tội bắt, giữ hoặc giam ngƣời trỏi phỏp luật

Chưa đưa dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" vào điều luật.

Khoản 1 Điều 119: bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

Khoản 2: bị phạt cải tạo không giam

giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.

Khoản 3: bị phạt tù từ ba năm đến m-ời năm.

Hỡnh phạt bổ sung: cú thể bị cấm đảm nhiệm những chức vụ nhất định từ 2 năm đến 5 năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điểm c khoản 2 Điều 123: bị phạt tự từ 1 năm đến 5 năm.

Khoản 3 Điều 123: phạt tự từ 3 năm đến 10 năm

Hỡnh phạt bổ sung: cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 1 năm đến 5 năm.

Tội hủy hoại hoặc cố ý làm

hƣ hỏng tài sản

Tương tự như cỏc tội trờn, BLHS 1985 chưa đưa dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" vào điều luật. Khoản 1 Điều 160: phạt tự từ 6 thỏng đến 5 năm; khoản 2: phạt tự từ 3 năm đến 12 năm; khoản 3: phạt tự từ 10 năm đến 20 năm

Điểm đ khoản 2 Điều 143: phạt tự từ 2 năm đến 7 năm.

Khoản 3: phạt tự từ 7 năm đến 15 năm. Khoản 4: phạt tự từ 12 năm đến 20 năm hoặc tự chung thõn.

Hỡnh phạt bổ sung: cú thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm.

Tội gõy rối trật tự cụng cộng

Điểm c khoản 2 Điều 198: phạt tự từ 1 năm đến 7 năm.

Điểm đ khoản 2 Điều 245: bị phạt tự từ 2 năm đến 7 năm.

So sỏnh hỡnh phạt của cỏc tội cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" trong BLHS năm 1985 với cỏc quy định trong BLHS hiện hành, mức độ nghiờm khắc của cỏc loại hỡnh phạt đó được thể hiện rừ nột. Cụ thể, tăng mức hỡnh phạt tự cú thời hạn của một số tội (vớ dụ Tội đe dọa giết người, Tội gõy rối trật tự cụng cộng...) và bổ sung thờm hỡnh phạt bổ sung kốm theo đối với một số tội (vớ dụ: Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản; Tội vu khống, Tội làm nhục người khỏc...). Chế tài trong cỏc hỡnh phạt của cỏc tội cú dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ chủ yếu là hỡnh phạt tự, 100% điều luật đều cú quy định hỡnh phạt tự (bao gồm cả tự cú thời hạn và tự chung thõn), nếu như ở khung hỡnh phạt cơ bản bao gồm nhiều hỡnh phạt khỏc như phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ thỡ ở những khung hỡnh phạt tăng nặng cú dấu hiệu này, mức chế tài nghiờng về hỡnh phạt tự. Cụ thể với cỏc hỡnh phạt chớnh nằm trong cỏc tội cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" được thể hiện như sau: a/ Cảnh cỏo: khụng tội phạm nào quy định; b/ Phạt tiền: khụng tội phạm nào quy định; c/ Cải tạo khụng giam giữ: được quy định ở 2 tội; d/ Hỡnh phạt tự cú thời hạn dưới 7 năm tự: cú 11 tội quy định; e/ Hỡnh phạt tự cú thời hạn từ 7 năm đến 15 năm: cú 7 tội quy định; f/ Hỡnh phạt tự cú thời hạn từ 15 năm đến 20 năm: cú 4 tội quy định; g/ Hỡnh phạt tự chung thõn: cú 4 tội quy định; h/ Tử hỡnh: cú 2 tội quy định.

Cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về hệ thống hỡnh phạt, từng loại hỡnh phạt và từng chế tài cụ thể cũng như những vấn đề cú liờn quan khỏc đối với cỏc tội cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" là tiền đề quan trọng bước đầu để nõng cao hiệu quả của hỡnh phạt. Hệ thống hỡnh phạt phản ỏnh thỏi độ của nhà nước đối với tớnh chất và mức độ của từng tội phạm, là thước đo sự lờn ỏn của xó hội đối với người thực hiện tội phạm, đặc biệt đối với những hành vi phạm tội đối với người thực thi cụng vụ của nhà nước.

Một phần của tài liệu dấu hiện chống người thi hành công vụ trong luật dân sự hình sự việt nam (Trang 49)