Bộ luật Hỡnh sự Nhật Bản

Một phần của tài liệu dấu hiện chống người thi hành công vụ trong luật dân sự hình sự việt nam (Trang 55 - 59)

k/ Tội gõy rối trật tự cụng cộng (Điều 24 5 điểm đ khoản 2)

1.5.1. Bộ luật Hỡnh sự Nhật Bản

Bộ luật Hỡnh sự Nhật Bản được cụng bố ngày 24 thỏng 4 năm 1097 và được ban hành ngày 1 thỏng 10 năm 1908. Đõy là một trong những bộ phỏp điển cơ bản được cấu thành từ 6 văn bản luật. Tuy nhiờn khụng phải tất cả cỏc tội phạm và hỡnh phạt đều được quy định trong bộ luật này, cú những loại tội danh khỏc được quy định riờng trong những bộ luật đặc biệt khỏc.

Bộ luật Hỡnh sự hiện hành của Nhật Bản được sửa đổi, bổ sung ngày 24 thỏng 6 năm 2011. Xột về kết cấu, Bộ luật này cũng được chia thành hai phần tương tự như Bộ luật Hỡnh sự của Việt Nam, đú là Phần thứ nhất: cỏc quy định chung và Phần thứ hai: Tội danh.

Phần thứ nhất được chia thành 13 chương, trong đú quy định về cỏc điều khoản cơ bản, hỡnh phạt, cỏch tớnh thời gian, ỏn treo, thả ra trước thời hạn, thời hiệu của ỏn và xúa ỏn, phạm tội chưa đạt và miễn giảm hỡnh phạt, tổng hợp hỡnh phạt, phạm tội nhiều lần, đồng phạm, cõn nhắc giảm nhẹ hỡnh phạt, phương phỏp tăng nặng và giảm nhẹ.

Phần thứ hai là phần tội danh, trong đú được phõn thành cỏc chương (bao gồm 40 chương tội danh), quy định cỏc tội phạm cụ thể và mức hỡnh phạt đối với cỏc tội phạm đú.

Tương tự như BLHS Việt Nam, dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" cũng được thể hiện tại phần tội danh của BLHS Nhật Bản, tuy nhiờn vị trớ của dấu hiệu này khụng được thể hiện rộng rói tại cỏc chương khỏc nhau, cỏc điều luật cụ thể khỏc nhau mà hầu như được quy định rất ớt. Cụ thể:

- Tại Chương 5 "Tội cản trở việc thi hành cụng vụ" của phần Tội danh từ Điều 95 đến Điều 96 - 6:

Điều 95: Tội cản trở việc thi hành cụng vụ

1. Liờn quan đến việc thi hành cụng vụ, người nào hành hung hoặc đe dọa cụng chức thỡ bị phạt tự giam, hoặc tự cấm cố dưới 3 năm, hoặc bị phạt tiền dưỡi 50 vạn yờn.

2. Người nào hành hung hoặc đe dọa cụng chức với mục đớch làm cho người đú phải bị xử lý hoặc nếu khụng làm cho họ bị xử lý thỡ cũng làm cho người đú phải rời vị trớ cụng tỏc thỡ cũng ỏp dụng tương tự như khoản trờn.

Điều 96: Tội phỏ hủy dấu niờm phong

Người nào phỏ hủy dấu đúng niờm phong hoặc phỏ hủy biểu thị dấu niờm phong hoặc biểu thị thu giữ; hoặc tỡm cỏch khỏc để làm vụ hiệu thỡ bị phạt tự dưới 2 năm hoặc bị phạt tiền dưới 20 vạn Yờn.

Điều 96-2: Tội cản trở việc thi hành cưỡng chế

1. Với mục đớch trốn thoỏt việc thi hành cưỡng chế mà giấu giếm hoặc là phỏ hoại tài sản, hoặc là tạm giả vờ chuyển nhượng cho người khỏc, hoặc là giả vờ đang vay nợ thỡ bị phạt tự dưới 2 năm hoặc bị phạt tiền dưới 50 vạn Yờn. Những người biết rừ tỡnh hỡnh mà chuyển nhượng theo quy định của Khoản 3 hoặc trở thành người đối phương cú quyền lợi thỡ cũng bị phạt tương tự.

2. Chịu thi hành cưỡng chế hoặc chịu thi hành mà lại giấu giếm tài sản, hủy hoại, hoặc giả vờ chuyển nhượng tài sản đú, hoặc là cú hành vi giả vờ chịu trỏch nhiệm vay nợ.

3. Cú hành vi chuyển nhượng hoặc tạo ra quyền lợi với điều kiện khụng cú cụng và khụng cú những lợi ớch khỏc về tài sản chịu thi hành tiền bạc.

Điều 96-3: Tội cản trở đấu giỏ

1. Tất cả hững người nào cú cỏc hành vi như dựng mưu kế hoặc uy lực để xõm hại sự cụng chớnh trong việc đấu giỏ hoặc đấu thầu, thỡ sẽ bị phạt tự dưới 2 năm hoặc phạt tiền dưới 250 vạn Yờn.

2. Những người nào thụng đồng với nhau với mục đớch trục lợi hoặc gõy tổn hại làm mất cụng chớnh giỏ cả thỡ cũng tương tự như khoản trờn.

Điều 96-4: Cản trở đấu giỏ liờn quan tới thi hành cưỡng chế

Người nào mà cú hành vi toan tớnh hoặc uy hiếp trong việc thi hành cưỡng chế hoặc cú hành vi gõy trở ngại cho việc bỏn đấu giỏ cụng chớnh thỡ sẽ bị xử phạt tự dưới 3 năm hoặc bị phạt tiền dưới 250 vạn Yờn, hoặc cú thể bị cả hai hỡnh phạt trờn.

Điều 96-5: Để người khỏc hủy hoại con dấu niờm phong tài sản kờ biờn

Người nào nhận tiền thự lao hoặc với mục đớch cho người khỏc nhận tiền thự lao về Khoản nợ của người khỏc mà phạm tội từ Điều 96 đến Điều 96-4 thỡ sẽ bị xử phạt dưới 5 năm tự hoặc phạt tiền dưới 500 vạn Yờn, hoặc cú thể bị xử phạt bằng cả hai hỡnh thức trờn.

Điều 96-6: Cản trở đấu giỏ liờn quan đến hợp đồng nhà nước

1. Người nào cú hành vi toan tớnh hoặc dựng vũ lực mà cản trở cụng chớnh trong việc ký kết hợp đồng bằng việc đấu thầu hoặc đấu giỏ cụng khai, thỡ sẽ bị xử phạt tự giam dưới 3 năm hoặc bị phạt tiền dưới 250 vạn Yờn, hoặc sẽ bị xử phạt bằng cả hai hỡnh thức trờn.

2. Với mục đớch làm cản trở giỏ trị một cỏch cụng chớnh hoặc với mục đớch kiếm lời một cỏch bất chớnh mà bàn bạc với nhau, thỡ cũng bị phạt tương tự như trờn [16].

Chương 5 chỉ quy định cỏc tội phạm cản trở việc thi hành cụng vụ, tức là cản trở lại cỏc hoạt động bỡnh thường của nhà nước, làm ảnh hưởng đến sự quản lý của nhà nước đối với cỏc hoạt động đú, thụng qua cỏc hành vi khỏch quan cũng bao gồm: hành hung, đe dọa cụng chức, hoặc phỏ hủy, hủy hoại, dựng mưu kế, mưu lực để xõm hại, để uy hiếp cỏn bộ cụng chức, nhằm đạt được mục đớch.

Mục đớch đú cú thể là ngăn chặn cụng vụ đú được thực hiện, hoặc nhằm mục đớch làm cho cỏn bộ cụng chức bị xử lý, hoặc rời khỏi vị trớ cụng tỏc của họ; hoặc cản trở cỏc hoạt động của nhà nước đang tiến hành như thi hành cưỡng chế, đấu giỏ; nhằm hủy hoại con dấu niờm phong tài sản kờ biờn …

- Tại chương 8: Tội gõy rối trật tự cụng cộng

Điều 106: Gõy rối trật tự cụng cộng

Người nào cú hành vi tụ tập đỏm đụng lại để đỏnh đập hoặc đe dọa, thỡ bị xem là phạm tội gõy rối trật tự cụng cộng và sẽ bị xử phạt theo sự phõn biệt dưới đõy:

1. Người chủ mưu thỡ bị phạt tự giam hoặc tự cấm cố trờn 1 năm đến dưới 10 năm.

2. Người chỉ huy hoặc cầm đầu những người khỏc và hụ hào gõy rối trật tự cụng cộng thỡ bị phạt tự giam hoặc tự cấm cố trờn 6 thỏng đến dưới 7 năm.

3. Người chỉ đơn thuần tham gia vào đỏm đụng thỡ bị phạt tiền dưới 10 vạn Yờn.

Điều 107: Tụ tập khụng chịu giải tỏn

Trong trường hợp nhiều người cựng tụ tập với mục đớch hành hung hoặc đe dọa, tuy đó bị cụng chức cú thẩm quyền ra lệnh giải tỏn hơn 3 lần mà khụng chịu giải tỏn, thỡ người chủ mưu sẽ bị phạt tự giam hoặc tự cấm cố dưới 3 năm, cũn những người khỏc thỡ bị phạt tiền dưới 10 vạn Yờn[16].

Ở chương tội phạm này quy định hai tội phạm cú dấu hiệu chống lại mệnh lệnh của nhà nước, chống đối người thi hành cụng vụ, đú là gõy rối trật tự cụng cụng với cỏc hành vi tụ tập đỏm đụng với mục đớch đe dọa hoặc đỏnh đập, cản trở hoạt động thụng thường của cỏc tụ điểm cụng cộng, hoặc hành vi tụ tập và khụng chấp hành lệnh giải tỏn của cụng chức.

Hầu hết cỏc tội phạm được BLHS Nhật bản quy định cú dấu hiệu chống lại việc thi hành cụng vụ, chống lại người thi hành cụng vụ đều nằm trong hai chương này. Điều này khỏc với BLHS Việt Nam, Tội chống người thi hành cụng vụ được coi là một điều luật độc lập nằm trong một chương Tội phạm, cũn lại nếu hành vi chống người thi hành cụng vụ thỏa món điều kiện của cỏc tội phạm khỏc thỡ sẽ bị xử lý theo tựy từng tội phạm tương ứng cụ thể. Dấu hiệu này hầu như khụng được thể hiện tại cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng TNHS của BLHS Nhật Bản, cỏc tội phạm phần lớn đều chỉ cú một khung cơ bản, vớ dụ: Tội giết người, theo Điều 199 BLHS Nhật Bản: "Người nào giết người thỡ bị phạt tử hỡnh; tự chung thõn hoặc phạt tự trờn 5 năm". Vậy ở đõy mức hỡnh phạt quy định chung cho hành vi tước đoạt tớnh mạng của người khỏc, trong điều luật này khụng đề cập đến cỏc tỡnh tiết tăng nặng TNHS; hoặc đối với Điều 204 Thương tớch: "Người nào gõy ra thương tớch cho người khỏc thỡ bị phạt tự dưới 15 năm hoặc phạt tiền dưới 50 vạn Yờn".

BLHS Nhật Bản chưa cụ thể húa cỏc hành vi cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" như BLHS Việt Nam hiện hành, hơn nữa, mức hỡnh phạt BLHS đưa ra chưa đủ sự nghiờm khắc để cú thể đấu tranh giảm thiểu hành vi này trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu dấu hiện chống người thi hành công vụ trong luật dân sự hình sự việt nam (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)