Nguyờn nhõn của cỏc tội phạm cú dấu hiệu chống ngƣời thi hành cụng vụ

Một phần của tài liệu dấu hiện chống người thi hành công vụ trong luật dân sự hình sự việt nam (Trang 110 - 115)

j/ Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143)

3.2.2. Nguyờn nhõn của cỏc tội phạm cú dấu hiệu chống ngƣời thi hành cụng vụ

từ năm 2005 - 2010

Năm

Tội chống ngƣời thi hành cụng vụ Số vụ phải giải quyết Số bị cỏo phải giải quyết Số vụ xột xử Số bị cỏo bị xột xử 2005 680 1264 593 1057 2006 683 1242 611 1100 2007 650 1171 570 962 2008 714 1374 642 1196 2009 802 1376 725 1172 2010 812 1470 721 1234 Tổng 4341 7879 3862 6721 Nguồn: [2]. Bảng biểu thống kờ trờn đó chứng tỏ một thực trạng đú là chỉ trong vũng 5 năm nhưng số vụ ỏn chống người thi hành cụng vụ theo chiều hướng gia tăng. Nếu năm 2005, số vụ xột xử là 593 vụ thỡ đến năm 2010, số vụ đưa ra xột xử là 721 vụ (tăng 121,6%), số bị cỏo từ 1057 bị cỏo bị xột xử tăng lờn 1234 bị cỏo (tăng 116,7%). Chưa kể đến cỏc hành vi chống người thi hành cụng vụ nằm trong cỏc tội phạm khỏc, cú thể núi hiện tượng một bộ phận xó hội đang đứng trước nguy cơ xử sự khụng phự hợp với chuẩn mực xó hội, và chớnh quyền lợi hợp phỏp của những người thi hành cụng vụ đang bị đe dọa trực tiếp.

3.2.2. Nguyờn nhõn của cỏc tội phạm cú dấu hiệu chống ngƣời thi hành cụng vụ hành cụng vụ

Những tội phạm chống người thi hành cụng vụ cú xu hướng gia tăng mạnh, xõm hại đến nhiều khỏch thể khỏc nhau, nhưng nhỡn chung đều ảnh hướng trực tiếp đến tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của bản thõn người thi hành cụng vụ, cú những tội phạm cũn gõy hại đối với người thõn của người thi hành cụng vụ để gõy sức ộp, hoặc để trả thự người thi hành cụng

vụ. Những hành vi như vậy được thực hiện do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, chủ yếu bởi những nguyờn nhõn sau:

Thứ nhất, là nguyờn nhõn liờn quan đến vấn đề kinh tế - xó hội, thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, bước sang nền kinh tế thị trường, đất nước ta khụng ngừng tiến bước trờn con đường đổi mới, tớch cực, đời sống nhõn dõn từng bước được nõng cao, văn hoỏ xó hội cú nhiều tiến bộ, tỡnh hỡnh kinh tế - chớnh trị - xó hội tương đối ổn định, an ninh quốc phũng được tăng cường, quan hệ đối ngoại khụng ngừng được mở rộng, hợp tỏc quốc tế được tiến hành chủ động và đạt kết quả tốt. Tuy nhiờn, theo quy luật chung của hiện tượng xó hội thỡ vấn đề gỡ cũng cú mặt trỏi của nú. Bờn cạnh những thành tựu đạt được, chỳng ta cũng phải gỏnh chịu những ảnh hưởng khụng nhỏ do mặt trỏi của nền kinh tế thị trường đem lại, cộng với sự thiếu kinh nghiệm trong quản lý kinh tế xó hội đó làm cho đời sống xó hội cú những biến động phức tạp: sự xuống cấp về đạo đức và lối sống,tỡnh trạng thiếu việc làm và thất nghiệp gia tăng, sự phõn hoỏ giầu nghốo sõu sắc, lai căng văn hoỏ dõn tộc... í thức phỏp luật của một bộ phận dõn cư cũn hạn chế dẫn đến tỡnh trạng coi thường phỏp luật, một số người bị đối tượng xấu kớch động dẫn đến hành vi chống lại lực lượng thi hành cụng vụ (nhất là trong lĩnh vực giải phúng mặt bằng cỏc cụng trỡnh, dự ỏn.. do phỏt triển kinh tế hỡnh thành nhiều khu cụng nghiệp, khu quy hoạch để phỏt triển cơ sở hạ tầng, từ đú vấn đề bồi thường, giải phúng mặt bằng, đền bự khụng thỏa đỏng dẫn đến quần chỳng nhõn dõn khiếu kiện và lợi dụng việc khiếu kiện quỏ khớch dẫn đến vi phạm phỏp luật); hoặc cũng do trỡnh độ nhận thức phỏp luật hạn chế, đối tượng cú hành vi lăng mạ, giằng xộ quần ỏo, phự hiệu, hoặc tỏt người thi hành cụng vụ mà khụng biết đú là hành vi vi phạm phỏp luật.

Thứ hai, là nguyờn nhõn liờn quan đến vấn đề quản lý xó hội, khi những quy định trong chủ trương, chế độ, chớnh sỏch cũn chưa phự hợp, chưa sỏt với thực tế, việc thực hiện tổ chức ở cơ sở cú nơi cú lỳc chưa nghiờm, chưa đỳng, cũn chậm trễ, thiếu nhất quỏn, nhất là trong lĩnh vực quản lý đất

đai, thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội... Ngoài ra cú những văn bản được ban hành chưa kịp đi vào cuộc sống lại cú thay đổi. Hoặc việc ban hành văn bản phỏp luật chưa rừ ràng, quỏ chung chung, muốn đi vào thực tế lại phải chờ văn bản hướng dẫn, nhất là trong lĩnh vực đất đai, thuế, tài chớnh, kinhdoanh, thương mại... Đú cũn chưa kể đến việc ban hành văn bản phỏp luật trỏi thẩm quyền của một số cơ quan hay việc thực hiện khụng thống nhất giữa cỏc địa phương, thậm chớ ở một số nơi cũn tự ban hành văn bản để thực hiện trỏi với quy định của hiến phỏp và văn bản phỏp luật của cơ quan cấp trờn, vi phạm nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Điều đú khiến nhõn dõn khụng đồng tỡnh, khụng chấp hành, xảy ra nhiều vụ tranh chấp, khiếu kiện kộo dài gõy bức xỳc trong nhõn dõn dẫn đến tụ tập đụng người và gõy rối trật tự cụng cộng. Khi đú, lực lượng thi hành cụng vụ phải đứng ra giải quyết nờn thường bị chống đối lại, và nếu khụng giải quyết tốt thỡ tỡnh hỡnh sẽ trở nờn nghiờm trọng hơn.

Thứ ba, do đặc thự của hoạt động thi hành phỏp luật, những người thi hành cụng vụ thường xuyờn phải đối mặt với cỏc loại tội phạm, cỏc vấn đề bức xỳc của xó hội cú liờn quan đến quyền và lợi ớch của cỏc tầng lớp, cỏc bộ phận dõn cư. Để trốn trỏnh phỏp luật hoặc phản ứng với cỏc quyết định của cơ quan cú thẩm quyền, nhiều đối tượng đó chống lại lực lượng thi hành cụng vụ rất quyết liệt. Bờn cạnh đú, hàng năm thường cú cỏc đợt cao điểm trấn ỏp tội phạm, đảm bảo trật tự an toàn xó hội. Trong thời gian qua, cụng an cỏc tỉnh, thành phố đó mở nhiều đợt cao điểm tấn cụng trấn ỏp tội phạm núi chung, tội phạm chống người thi hành cụng vụ núi riờng. Từ năm 2005 đến nay đó điều tra khỏm phỏ 3.552 vụ trong tổng số 3.758 vụ xảy ra, bắt giữ 6.200 đối tượng. Trong đú, xử lý hỡnh sự 2.458 vụ, bắt giữ 4.023 đối tượng và xử lý hành chớnh 1.094 vụ, bắt giữ 1.775 đối tượng. Khi lực lượng thi hành cụng vụ ra quõn tấn cụng, trấn ỏp tội phạm, xử lý nghiờm minh cỏc hành vi vi phạm phỏp luật, sự chống trả của cỏc đối tượng phạm tội ngày càng manh động, quyết liệt, phản

ứng chống đối rất gay gắt, thậm chớ cũn nhận là người nhà của cỏn bộ cấp cao trong ngành để uy hiếp lực lượng thi hành cụng vụ.

Thứ tư, cỏc chế tài quy định trong BLHS nằm trong cỏc điều luật cú dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ cũn chưa thực sự nghiờm khắc, tuy hầu hết dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" đó được quy định ở khung hỡnh phạt tăng nặng nhưng cụ thể Điều 257 BLHS hiện hành dành riờng cho Tội Chống người thi hành cụng vụ, chế tài cũn chưa tương xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi này. Tại khoản 1 Điều 257 BLHS quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đến 3 năm hoặc phạt từ từ 6 thỏng đến 3 năm, cũn khoản 2 Điều 257 (cấu thành tăng nặng) cũng chỉ quy định hỡnh phạt tự từ 2 năm đến 7 năm, thiết nghĩ vẫn cũn nhẹ, dẫn đến hiệu quả giỏo dục và cải tạo, phũng ngừa chung khụng cao.

Thứ năm, nhiều quy định liờn quan đến hoạt động của lực lượng thi hành cụng vụ cũn chưa kịp thời được bổ sung, sửa đổi phự hợp với yờu cầu, nhiệm vụ, đặc biệt là cỏc quy định liờn quan đến những trường hợp được sử dụng vũ khớ, cụng cụ hỗ trợ và sử dụng vũ lực trong phũng, chống tội phạm đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả cụng tỏc của người thi hành cụng vụ. Trong nhiều trường hợp người thi hành cụng vụ cú vũ khớ, cụng cụ hỗ trợ nhưng khụng sử dụng để tự vệ, chiến đấu chống tội phạm vỡ cỏc quy định chưa cho phộp, sợ vi phạm, làm mất đi tớnh chiến đấu và uy lực của lực lượng phũng chống tội phạm khi thi hành cụng vụ, hoặc thậm chớ cú thể dẫn đến hậu quả người thi hành cụng vụ bị trọng thương hoặc bị chết. Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của người thi hành cụng vụ rất hạn chế. Lực lượng kiểm lõm khi tuần tra rừng vẫn đang trong tỡnh trạng đe dọa khi đối mặt với tội phạm phỏ rừng được trang bị nhiều vũ khớ nguy hiểm. Lực lượng cụng an nhõn dõn truy bắt tội phạm tuy được trang bị sỳng nhưng chỉ được sử dụng trong những trường hợp đặc biệt và bọn tội phạm thỡ lại chuẩn bị hàng "núng" và sẵn sàng liều lĩnh đe dọa tớnh mạng của cỏc chiến sĩ cụng an bất kỡ lỳc nào...

Thứ sỏu, là nguyờn nhõn liờn quan đến lĩnh vực bỏo chớ, truyền thụng, do cụng tỏc quản lý của nhà nước trờn lĩnh vực này cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu. Cú nhiều trường hợp, nhiều vụ việc bỏo chớ đưa tin nhưng chưa thực sự khỏch quan và toàn diện, khi chưa nắm bắt được những thụng tin chớnh xỏc, dẫn đến dư luận theo dừi và nhận định khụng đỳng nội dung sự việc. Vớ dụ cú trường hợp bỏo chớ đưa tin nặng về những sai phạm, tiờu cực của người thi hành cụng vụ đó tỏc động khụng tốt đến tõm lý của nhõn dõn, làm giảm uy tớn của lực lượng thi hành cụng vụ. Hoặc cú những trường hợp xảy ra va chạm giữa người thi hành cụng vụ và người vi phạm, bỏo chớ và người dõn chỉ đứng về phớa người vi phạm để lờn ỏn, phờ phỏn hành vi của người thi hành cụng vụ. Bờn cạnh đú, cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục ý thức phỏp luật cũng một phần to lớn thuộc về vai trũ của bỏo chớ, như tuyờn truyền về nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng thi hành cụng vụ, về trỏch nhiệm, nghĩa vụ của cụng dõn trong việc chấp hành phỏp luật vẫn cũn nhiều hạn chế.

Nguyờn nhõn cuối cựng là về phớa bản thõn người thi hành cụng vụ, đụi khi lực lượng thi hành cụng vụ khi thực thi nhiệm vụ cú thỏi độ ứng xử chưa đỳng mực, khả năng thuyết phục quần chỳng và cỏc đối tượng khỏc khụng cao hoặc cú biểu hiện cửa quyền, hỏch dịch, gõy ức chế cho người dõn, dẫn đến một số vụ chống người thi hành cụng vụ. Cỏ biệt, cú một số trường hợp người thi hành cụng vụ khụng chấp hành đỳng quy định, quy trỡnh cụng tỏc, thậm chớ vi phạm phỏp luật, khiến người dõn bức xỳc, phản ứng dẫn đến hành vi chống đối. Một bộ phận cỏn bộ cú hành vi tham nhũng, tiờu cực, vi phạm về đạo đức nghề nghiệp, ảnh hướng đến uy tớn của lực lượng, trở thành một trong những nguyờn nhẫn dẫn đến thỏi độ khụng đồng tỡnh của người dõn. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, xử lý cỏc hành vi vi phạm quy trỡnh, quy định, tỏc phong ứng xử với người dõn và người vi phạm của cỏc cỏn bộ thi hành cụng vụ cú nơi, cú lỳc chưa đỳng mực, hũa nhó, chưa chấn chỉnh kịp thời những sai phạm. Một số cỏn bộ lónh đạo chưa quan tõm đến việc xõy dựng kế hoạch, phương ỏn thực thi nhiệm vụ, chưa chỳ trọng kiểm tra, uốn nắn

và chấn chỉnh kịp thời những hành vi sai phạm của cỏn bộ mỡnh quản lý; hoặc trong giải quyết vụ việc chống người thi hành cụng vụ chưa cú sự đồng bộ, dứt điểm, gõy nhũng nhiễu cho dõn, đó gõy ra sự căng thẳng, phản ứng quyết liệt từ phớa người dõn. Lực lượng thi hành cụng vụ cũn chưa được trang bị đầy đủ cỏc kĩ năng tự vệ chiến đấu và kĩ năng ứng phú trong cỏc tỡnh huống, chưa linh hoạt và thành thục nờn khi bị phản ứng, chống đối thỡ sẽ khụng ứng phú kịp thời, hiệu quả thấp, thậm chớ cũn bị thiệt hại về người, trang bị, phương tiện...

Một phần của tài liệu dấu hiện chống người thi hành công vụ trong luật dân sự hình sự việt nam (Trang 110 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)