j/ Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143)
3.2.1. Thực trạng của tội phạm cú dấu hiệu chống ngƣời thi hành cụng vụ
3.2. THỰC TRẠNG, NGUYấN NHÂN CỦA TỘI PHẠM Cể DẤU HIỆU "CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CễNG VỤ" VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN "CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CễNG VỤ" VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN LUẬT HèNH SỰ VỀ DẤU HIỆU NÀY
3.2.1. Thực trạng của tội phạm cú dấu hiệu chống ngƣời thi hành cụng vụ cụng vụ
Trong những năm gần đõy, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế - xó hội thỡ tỡnh hỡnh an ninh trật tự cũng cú nhiều diễn biến phức tạp, với sự gia tăng của nhiều loại tội phạm, xuất hiện nhiều tội phạm mới hoặc cú những loại tội phạm đó giảm thỡ nay gia tăng trở lại. Cỏc lực lượng thi hành phỏp luật gặp rất nhiều khú khăn trong cụng tỏc phũng chống do phương thức, thủ đoạn hoạt động và che dấu tội phạm của cỏc đối tượng ngày càng tinh vi, xảo quyệt, tớnh chống đối ngày càng manh động, liều lĩnh. Tỡnh trạng chống người thi hành cụng vụ cú chiều hướng gia tăng và diễn biến rất phức tạp cả về số vụ và tớnh chất phạm tội. Trong 10 năm trở lại đõy (từ năm 2001 đến năm 2010), tội phạm thực hiện đối với người thi hành cụng vụ núi chung cú chiều hướng gia tăng về số vụ, tớnh chất nghiờm trọng, và phương thức, thủ đoạn phạm tội mới. Riờng đối với tội phạm Chống người thi hành cụng vụ, trung bỡnh mỗi năm xảy ra 500 vụ, đặc biệt từ năm 2009 đến nay tỡnh trạng này gia tăng, trung bỡnh mỗi năm xảy ra 700 vụ, cụ thể như sau:
- Năm 2010: xảy ra 718 vụ (tuy cú giảm 4,1% so với năm 2009 nhưng tớnh chất nguy hiểm lại cú chiều hướng cao hơn, gõy thương vong lớn cho người thi hành cụng vụ).
Đối với cỏc tội phạm khỏc cú dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ, theo thống kờ chưa đầy đủ của Bộ Cụng an cho thấy từ năm 2003 đến nay trờn toàn quốc trung bỡnh mỗi năm xảy ra hơn 3.000 vụ, làm chết và bị thương hàng trăm cỏn bộ hành phỏp cỏc cấp, hư hỏng nhiều tài sản, phương tiện cụng tỏc của lực lượng thi hành cụng vụ. Trong đú, trờn 75% số vụ cú hành vi chống người thi hành cụng vụ nhằm vào lực lượng cụng an nhõn dõn, chủ yếu là chống lại lực lượng cảnh sỏt (đặc biệt là cảnh sỏt giao thụng) và cụng an xó chiếm tỷ lệ rất cao bởi do đặc thự nghề nghiệp, lực lượng cụng an, nhất là cảnh sỏt thường xuyờn trực tiếp giải quyết những vụ việc liờn quan đến quyền lợi vật chất và tinh thần của nhõn dõn, nhất là trong trường hợp tham gia giải quyết những vụ việc phức tạp về an ninh trật tự. Chỉ tớnh riờng trờn địa bàn Hà Nội (cũ) năm 2008 đó xảy ra 154 vụ (tăng 250%) so với năm 2007. Theo thống kờ của Tổng cục Cảnh sỏt Phũng chống tội phạm, từ năm 2001 đến nay, đó cú hơn 100 cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt hy sinh; trờn 1.300 cảnh sỏt bị thương, bị phơi nhiễm HIV, cho thấy tỡnh trạng chống người thi hành cụng vụ diễn ra nghiờm trọng hơn, nhiều vụ ngang nhiờn, cụng khai, trắng trợn, xõm hại khụng những đến hoạt động bỡnh thường của nhà nước, mà nguy hiểm hơn, những hành vi phạm tội này cũn xõm hại trực tiếp đến tớnh mạng, sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm của người thi hành cụng vụ, đặc biệt là lực lượng cảnh sỏt. Đặc biệt trong thời gian gần đõy, cỏc tội phạm chống người thi hành cụng vụ đang cú chiều hướng gia tăng rất nhanh.
Trong đợt cao điểm tấn cụng tội phạm bảo vệ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Tết Tõn móo năm 2011, tỡnh trạng tội phạm này tăng đến mức đột biến, cụ thể là 109 vụ, tăng 29 vụ (36,2%) so với cựng kỡ năm 2009, tăng 08 vụ (7,92%) so với thời gian liền kề, trờn 95% số vụ là chống lại lực lượng cụng an nhõn dõn, cụng an xó,
dõn phố, dõn phũng, trong đú: Số vụ chống lại cảnh sỏt giao thụng là 18,2%; Số vụ chống lại cụng an xó là 21,2%; Số vụ chống lại cảnh sỏt khu vực, cảnh sỏt trật tự là 23,2%; Số vụ chống lại cỏc đối tượng thi hành cụng vụ khỏc là 37,4%
Trong đợt cao điểm này, cụng an cỏc đơn vị, địa phương đó điều tra làm rừ được 82 vụ, bắt và xử lý được 101 đối tượng (đạt tỷ lệ 75,2%) [2].
Dưới gúc độ thực trạng của những hành vi chống người thi hành cụng vụ, thường mang những đặc điểm như sau:
Thứ nhất, về hành vi chống người thi hành cụng vụ, cú thể thấy những hành vi này xảy ra ngày càng nhiều, tỷ lệ tội phạm năm sau cao hơn năm trước, tớnh chất cỏc vụ việc thường manh động, liều lĩnh, tỏo tợn và nguy hiểm. Cỏc đối tượng chống người thi hành cụng vụ khụng chỉ để ngăn cản cỏc lực lượng chức năng thi hành cụng vụ sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch của bản thõn, cũn mang yếu tố chống lại để chạy trốn, hoặc để cho người thõn chạy trốn, khụng bị thi hành cỏc biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự, hành chớnh, hoặc cao hơn nữa là cũn ngang nhiờn tấn cụng và chống lại lực lượng thi hành cụng vụ, xụng vào trụ sở của cỏc cơ quan chức năng, kể cả cơ quan cụng an để tấn cụng, giải cứu đồng bọn, cướp lại tang vật. Chỉ vài năm trở lại đõy, dư luận xó hội đó nhiều lần bức xỳc với tỡnh trạng lực lượng Cảnh sỏt giao thụng liờn tục bị người vi phạm Luật Giao thụng chống lại bằng nhiều hỡnh thức. Nhẹ thỡ chửi bới, cú khi cũn nhổ nước bọt vào mặt, rồi tỏt Cảnh sỏt giao thụng, nặng thỡ đõm thẳng ụtụ vào người, cú lỏi xe cũn cố tỡnh chạy ngoằn ngoốo qua nhiều cõy số trong khi cảnh sỏt giao thụng vẫn cũn bỏm trờn nắp capụ. Hoặc như vụ việc tại TP Thanh Húa xảy ra vụ va chạm giao thụng giữa hai xe mỏy. Sau khi va quệt, hai thanh niờn đi chung một xe định bỏ chạy, 2 cảnh sỏt giao thụng đang làm nhiệm vụ gần đú đó kịp thời cú mặt, yờu cầu những người cú liờn quan cho xe mỏy vào lề đường giải quyết. Ngay lập tức, một tờn đó gọi điện
thoại cho gần 10 đối tượng khỏc đi xe mỏy, bịt khẩu trang đến chửi bới, lăng mạ và dựng dao, kiếm tấn cụng 2 cảnh sỏt và người đàn ụng vừa bị va quệt giao thụng, đồng thời giải thoỏt cho 2 đối tượng vi phạm. Cụng an thành phố Thanh Húa đó điều tra, xỏc minh và bắt giữ 5 đối tượng là thủ phạm chớnh trong số 12 đối tượng đó cú hành vi cụn đồ, chống lại người thi hành cụng vụ này.
Thứ hai, về cụng cụ phương tiện mà những đối tượng thực hiện hành vi chống người thi hành cụng vụ sử dụng để phạm tội ngày càng đa dạng hơn. Nếu như giai đoạn trước đõy cỏc đối tượng chủ yếu dựng gậy gộc, những thanh gỗ, thanh sắt để chống người thi hành cụng vụ, thỡ gần đõy cỏc đối tượng đó sử dụng cỏc loại vũ khớ như sỳng quõn dụng, sỳng bắn đạn hoa cải, lựu đạn... (như vụ việc xảy ra tại Cầu Bớnh - Thành phố Hải Phũng đầu năm 2012, một chiến sĩ cảnh sỏt cơ động khi đang thực hiện nhiệm vụ đó bị đối tượng phạm tội dựng sỳng hoa cải bắn trọng thương và đó hi sinh), và cỏc loại cụng cụ hỗ trợ như roi điện, mó tấu, lưỡi lờ... thậm chớ cú đối tượng cũn dựng cả phương tiện giao thụng lao thẳng vào lực lượng thi hành cụng vụ, hậu quả nghiờm trọng hơn rất nhiều, cú những vụ lực lượng thi hành cụng vụ bị trọng thương, hoặc bị chết. Trong đú số vụ dựng sỳng, dao, kiếm, mó tấu… chiếm 14,5%, dựng gậy, gạch đỏ chiếm 23%, sử dụng phương tiện giao thụng đõm trực tiếp vào Cảnh sỏt chiếm 8% tổng số vụ chống người thi hành cụng vụ.
Đặc biệt đối với cỏc trường hợp xử lý vi phạm giao thụng, khi vi phạm bị xử lý, cỏc đối tượng sử dụng mọi biện phỏp như xin xỏ ai đú tỏc động, hoặc dựng tiền đưa cho cảnh sỏt giao thụng để đạt được mục đớch. Khi mục đớch khụng thực hiện được, cỏc đối tượng này đó quay ra cản trở, hành hung người thi hành cụng vụ. Nhiều vụ khi lực lượng cảnh sỏt giao thụng ra hiệu lệnh dừng xe thỡ người điều khiển xe đó liều lĩnh đõm thẳng vào người đang thi hành cụng vụ. Điều này chứng tỏ thỏi độ coi thường kỉ cương phỏp luật nhà nước, thể hiện bản tớnh cụn đồ, hung hón (số lượng này năm 2010 tăng hơn 60% so với năm 2009). Hoặc cỏc đối tượng cũn tiến hành hủy hoại tài sản,
phương tiện của lực lượng thi hành cụng vụ, như vụ xảy ra ngày 17/12/2009 tại Mờ Linh, Hà Nội, do bị kớch động, hàng trăm người dõn đó kộo đến hiện trường việc giải phúng mặt bằng để đập phỏ, đốt xe ụtụ của cảnh sỏt thi hành cụng vụ và 05 xe otụ khỏc.
Thứ ba, đối tượng chống người thi hành cụng vụ rất đa dạng, từ số đối tượng phạm tội nguy hiểm, cú tiền ỏn, tiền sự, cụn đồ, càn quấy đến đối tượng phạm tội lần đầu, thanh thiếu niờn mới lớn, trong đú theo phõn tớch của cơ quan cụng an, chủ yếu là nam giới độ tuổi từ 18-35 (chiếm khoảng 96%) và tập trung nhiều là loại đối tượng thớch ăn chơi, khụng chịu lao động, hay tụ tập, lờu lổng, đối tượng lưu manh chuyờn nghiệp, cụn đồ hung hón, đa số đối tượng cú trỡnh độ học vấn thấp, kộm hiểu biết phỏp luật; hoặc ngay cả cỏn bộ cụng nhõn viờn Nhà nước, thanh thiếu niờn, học sinh, sinh viờn (50% số lượng này cú nghề nghiệp ổn định). Tớnh chất hành vi chống trả tấn cụng ngày càng manh động, nguy hiểm, thể hiện ý thức coi thường phỏp luật của một bộ phận cụng dõn. Đặc biệt, đối tượng chống người thi hành cụng vụ đang cú xu hướng trẻ húa, do cú một bộ phận thanh thiếu niờn xuống cấp đạo đức, khụng tụn trọng phỏp luật.
Thứ tư, về địa bàn, cỏc vụ chống đối người thi hành cụng vụ khụng chỉ xảy ra ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng… mà cũn diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương khỏc trờn toàn quốc, trong đú cú cả vựng thụn quờ, vựng sõu, vựng xa, nhức nhối nhất là tại cỏc địa phương đang đụ thị húa, xảy ra tranh chấp đất đai hoặc giải phúng mặt bằng phục vụ triển khai cỏc dự ỏn lớn. Chẳng hạn vụ việc xảy ra ở xó Pà Cũ, huyện Mai Chõu, tỉnh Hũa Bỡnh làm 3 cỏn bộ, chiến sỹ cụng an hi sinh, 4 cỏn bộ, chiến sỹ cụng an bị thương; hoặc cỏc vụ việc xảy ra ở cỏc tỉnh như Gia Lai, Bắc Giang, Hải Dương...
Thứ năm, về hành vi chống đối, cũng rất đa dạng như khụng chấp hành mệnh lệnh, cú lời núi xỳc phạm, giật mũ, ỏo, tụ tập đụng người kộo đến
võy rỏp, gõy ỏp lực, nộm đất đỏ, cản trở khụng cho lực lượng cảnh sỏt thực hiện nhiệm vụ, lụi kộo, kớch động người khỏc tấn cụng cảnh sỏt, tấn cụng trụ sở làm việc đập phỏ tài sản, đỏnh thỏo đối tượng, cướp phỏ phương tiện nghiệp vụ, lợi dụng đỏm đụng kớch động gõy rối, tấn cụng cản trở khụng cho lực lượng thi hành cụng vụ làm nhiệm vụ. Đỏng quan tõm là thời gian gần đõy, cú nhiều vụ đối tượng manh động tấn cụng vào mục tiờu mà cảnh sỏt đang canh gỏc, bảo vệ, đập phỏ trụ sở cơ quan Nhà nước như vụ một số cổ động viờn búng đỏ của đội Xi măng Hải Phũng đó chống lại cảnh sỏt, nộm đỏ vào một số cơ quan sau trận đấu với đội Thể Cụng trờn sõn Hàng Đẫy. Một số vụ tập trung đụng người ngăn cản, chống đối khi chớnh quyền và cụng an địa phương tiến hành giải tỏa mặt bằng, gõy rối trật tự tại một số phiờn tũa xột xử ở cỏc địa phương hoặc tấn cụng cảnh sỏt để tỡm cỏch thoỏt thõn. Nhiều đối tượng cú HIV dựng dao, kim tiờm cú dớnh mỏu đe dọa và tấn cụng cảnh sỏt. Cú trường hợp mang vũ khớ đến tận nhà cụng an xó đe dọa, kộo đụng người đến võy cỏn bộ, đỏnh lại lực lượng cảnh sỏt ngay tại trụ sở làm việc.
Thứ sỏu, về lĩnh vực thực hiện hành vi chống người thi hành cụng vụ, theo bỏo cỏo của cơ quan cụng an, qua nghiờn cứu những vụ điển hỡnh trong năm 2010 cho thấy tỷ lệ người thi hành cụng vụ bị chống đối trong cỏc lĩnh vực sau:
Giải quyết cỏc vụ việc về an ninh trật tự ở cơ sở là 30.2%; Giải quyết cỏc vụ việc vi phạm trật tự an toàn giao thụng, trật tự cụng cộng là 28,6%; Cưỡng chế, giải phúng mặt bằng thi cụng, cụng trỡnh trỏi phộp là 15,7%; Truy bắt những vụ khai thỏc, buụn bỏn, vận chuyển lõm sản hoặc cỏc loại hàng húa trỏi phộp khỏc là 14,2%; Bắt giữ cỏc đối tượng phạm tội là 4,8% [2].
Đặc biệt, những đối tượng vi phạm giao thụng lỗi khụng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thụng bằng xe gắn mỏy, bị ngăn chặn xử lý đó lăng mạ, tấn cụng lực lượng cảnh sỏt chiểm tỷ lệ rất cao (trờn 70%) tổng số vụ chống người thi hành cụng vụ trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thụng.
Xem xột tỷ lệ này, cú thể thấy đối tượng bị tấn cụng trong cỏc vụ chống người thi hành cụng vụ chủ yếu là lực lượng cảnh sỏt nhõn dõn (chiếm trờn 50% tổng số vụ chống người thi hành cụng vụ), đặc biệt là chống lại lực lượng cảnh sỏt giao thụng vỡ họ là những người thường trực hàng ngày giải quyết và xử lý những vụ việc vi phạm giao thụng từ mức độ nhẹ đến những vụ việc nghiờm trọng. Từ đầu năm 2010 đến nay, theo thống kờ chưa đầy đủ đó xảy ra hơn 540 vụ chống lại lực lượng cảnh sỏt thi hành cụng vụ, làm 02 cảnh sỏt hi sinh, 80 cảnh sỏt bị thương. Bờn cạnh đú, tỡnh trạng chống lại lực lượng cụng an xó, bảo vệ dõn phố, dõn phũng cũng xảy ra nghiờm trọng ở một số địa phương (vớ dụ vụ gõy rối trật tự cụng cộng tại địa bàn xảy ra ngày 09/02/2010, đối tượng đó đõm chất anh Thắng là bảo vệ dõn phố ở Biờn Hũa, Đồng Nai khi anh đang phối hợp giải quyết vụ việc). Đối tượng cũng thường xuyờn là tõm điểm của cỏc vụ chống người thi hành cụng vụ đú là lực lượng kiểm lõm, do tỡnh hỡnh lõm tặc đó hung hăng chống đối, thậm chớ nổ sỳng làm bị thương hoặc làm chết cỏn bộ kiểm lõm để hũng chạy thoỏt; hoặc cú trường hợp cỏc đối tượng phỏ rừng đó chủ động tỡm đến nhà cỏn bộ kiểm lõm để đe dọa hành hung, chống trả lại lực lượng chức năng để cướp lại tang vật...
Cuối cựng, về thủ đoạn phạm tội, ngoài việc sử dụng vũ lực để chống người thi hành cụng vụ nhằm bảo vệ lợi ớch của mỡnh, cỏc đối tượng cũn lợi dụng quyền tự do, dõn chủ, quyền khiếu nại, tố cỏo và tự do ngụn luận để vu khống, làm sai lệch sự thật, làm mất uy tớn khiến cho người dõn hiểu sai bản chất sự việc, làm nhụt ý chớ của người thi hành cụng vụ. Theo bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc Thanh tra năm 2010, cú 4.761 đơn khiếu nại, trong đú cú 59,6% đơn phản ỏnh khụng đỳng sự thật, hoặc nội dung đơn thư khiếu nại, tố cỏo xuyờn tạc, búp mộo về sai phạm của cỏn bộ, chiến sỹ, người thi hành cụng vụ. Dưới đõy là số liệu thống kờ cỏc vụ ỏn đó xột xử hàng năm của TAND tối cao, cụ thể, chỉ riờng với Tội chống người thi hành cụng vụ núi riờng, số liệu từ 2005 - 2010 như sau: