Một số điểm mới của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về dấu hiệu "chống ngƣời thi hành cụng vụ" so với Bộ luật hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu dấu hiện chống người thi hành công vụ trong luật dân sự hình sự việt nam (Trang 78 - 82)

k/ Tội gõy rối trật tự cụng cộng (Điều 24 5 điểm đ khoản 2)

2.2.1. Một số điểm mới của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về dấu hiệu "chống ngƣời thi hành cụng vụ" so với Bộ luật hỡnh sự năm

"chống ngƣời thi hành cụng vụ" so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985

Nhằm đỏp ứng cụng cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới, đặc biệt với sự gia tăng về số lượng và mức độ nghiờm trọng của cỏc hành vi phạm tội núi chung, hành vi phạm tội đối với người thi hành cụng vụ núi riờng, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 ra đời và sau lần sửa đổi bổ sung năm 2009 (gọi chung là BLHS hiện hành) đó cú một số điểm mới được sửa đổi, bổ sung về cỏc quy định cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, nhỡn chung, về cơ bản BLHS hiện hành khụng hủy bỏ tội phạm nào trong số cỏc tội phạm cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" nằm trong BLHS 1985. Trong BLHS 1985, với vị trớ là dấu hiệu định tội, "chống người thi hành cụng vụ" là dấu hiệu định tội của 3 tội danh: Tội khủng bố, Tội phỏ rối an ninh (kốm theo dấu hiệu mục đớch "chống chớnh quyền

nhõn dõn") và Tội chống người thi hành cụng vụ. Với vị trớ là dấu hiệu định khung tội phạm, dấu hiệu này được quy định ở khung hỡnh phạt tăng nặng TNHS của 4 tội: Tội giết người, Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc, Tội làm nhục người khỏc và Tội gõy rối trật tự cụng cộng; thỡ BLHS hiện hành vẫn giữ nguyờn cỏc tội phạm này, khụng cú sự hủy bỏ hay thay thế. Nội dung chủ yếu sửa đổi đú là bổ sung một số dấu hiệu định khung ở một số điều luật, giữ nguyờn dấu hiệu định tội "chống người thi hành cụng vụ" của 3 tội danh tương ứng, điều chỉnh một số khung hỡnh phạt và quy định luụn hỡnh phạt bổ sung ngay trong từng điều luật tương ứng (thay vỡ quy định ở cuối mỗi chương tội phạm như trước đõy sẽ khú cho việc theo dừi và ỏp dụng). So với BLHS 1985, BLHS hiện hành đó quy định nhiều hơn về tội danh cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ", cụ thể bao gồm:

(1) Tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn (Điều 84): Trước lần sửa đổi bổ sung năm 2009, điều luật quy định Tội khủng bố (như tờn gọi của tội phạm trong BLHS 1985), sau khi sửa đổi, bổ sung, Tội khủng bố được tỏch riờng thành một tội phạm độc lập nhưng khụng nằm trong chương Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia mà chuyển về chương Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng (Điều 230a), về hành vi khỏch quan tại Điều 230a rộng hơn, bao gồm: gõy ra tỡnh trạng hoảng sợ trong cụng chỳng; ộp buộc chớnh quyền làm hoặc khụng làm một việc nhất định theo yờu cầu của những kẻ khủng bố; ộp buộc tổ chức quốc tế làm hoặc khụng làm một việc nhất định theo yờu cầu của những kẻ khủng bố. Tội khủng bố (cũ) được đổi tờn thành Tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn (Điều 84), trong đú, mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn đó thể hiện ngay tại tờn của tội phạm.

(2) Tội phỏ rối an ninh (Điều 89)

(3) Tội chống người thi hành cụng vụ (Điều 257) (4) Tội giết người (Điều 93)

(6) Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc (Điều 104)

(8) Tội lõy truyền HIV cho người khỏc (Điều 117) (9) Tội cố ý truyền HIV cho người khỏc (Điều 118) (10) Tội làm nhục người khỏc (Điều 121)

(11) Tội vu khống (Điều 122)

(12) Tội bắt, giữ hoặc giam người trỏi phỏp luật (Điều 123) (13) Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143) (14) Tội gõy rối trật tự cụng cộng (Điều 245)

Trong đú, hai tội phạm hoàn toàn mới đú là Tội lõy truyền HIV cho người khỏc và Tội cố ý truyền HIV cho người khỏc, cũn lại với cỏc tội phạm khỏc, nhà làm luật dựa trờn những điều luật đó cú để bổ sung dấu hiệu định khung "chống người thi hành cụng vụ" tựy từng trường hợp, hành vi chống người thi hành cụng vụ sẽ cấu thành cỏc tội phạm tương ứng cụ thể như trờn. Việc sửa đổi, bổ sung và thờm tỡnh tiết định khung tăng nặng chứa dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành đó thể hiện được thỏi độ nghiờm khắc của nhà nước với hành vi phạm tội này, và tớnh đa dạng, mức độ nguy hiểm của hành vi chống người thi hành cụng vụ đó được luật kịp thời điều chỉnh, phự hợp với thực tiễn xột xử, trỏnh trường hợp khú khăn cho việc định tội danh như trước đõy cơ quan xột xử vẫn thường gặp vướng mắc.

Thứ hai, ngoài việc bổ sung dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ vào một số tội phạm cụ thể, bản thõn nội dung cỏc tội phạm đú cũng cú sự sửa đổi, cụ thể:

Tội giết người (Điều 93): trước đõy trong BLHS 1985, được quy định thành 4 khoản, nay thu gọn thành 3 khoản (khoản 3 là hỡnh phạt bổ sung), dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ nằm ở điểm d khoản 2 (trước là điểm c khoản 2).

Tội đe dọa giết người (Điều 103): được cấu tạo lại thành 2 khoản riờng biệt, trong đú khoản 2 quy định cỏc tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt, đú là: a/ Đối với nhiều người; b/ đối với người thi hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn; c/ Đối với trẻ em; d/ để che giấu hoặc trốn trỏnh việc bị xử lý về một tội phạm khỏc.

Tội làm nhục người khỏc (Điều 121): bổ sung thờm cỏc tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt, ngoài tỡnh tiết "phạm tội đối với người thi hành cụng vụ" được quy định tại Điều 116 BLHS 1985, cụ thể tại khoản 2 Điều 121: a/ phạm tội nhiều lần; b/ đối với nhiều người; c/ lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d/ đối với người thi hành cụng vụ; đ/ đối với người dạy dỗ, chăm súc, nuụi dưỡng, chữa bệnh cho mỡnh.

Tội vu khống (Điều 122): bổ sung thờm cỏc tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt tại khoản 2, bổ sung dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ", cụ thể: a/ cú tổ chức; b/ lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c/ đối với nhiều người; d/ đối với ụng bà, cha mẹ, người dạy dỗ, nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục, chữa bệnh cho mỡnh; đ/ đối với người thi hành cụng vụ; e/ vu khống người khỏc phạm tội rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng.

Tội bắt, giữ hoặc giam người trỏi phỏp luật (Điều 123): được cấu tạo lại thành 4 khoản, trong đú khoản 2 quy định bổ sung thờm cỏc tỡnh tiết là dấu hiệu định khung hỡnh phạt: a/ cú tổ chức; b/ lợi dụng chức vụ quyền hạn; c/ đối với người thi hành cụng vụ; d/ phạm tội nhiều lần; đ/ đối với nhiều người.

Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143): tại khoản 2 Điều 160 BLHS 1985 cú quy định 4 tỡnh tiết định khung tăng nặng hỡnh phạt đối với người phạm tội, và điều luật được cấu tạo thành 3 khoản. Điều 143 BLHS hiện hành đó bổ sung thờm cỏc tỡnh tiết tại khoản 2 và cấu tạo lại thành 4 khoản, thể hiện thỏi độ của nhà nước đối với loại tội phạm này, dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" được đưa vào điểm đ khoản 2 Điều 143 "vỡ lý do cụng vụ của người bị hại".

Cuối cựng, hỡnh phạt của cỏc tội cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" trong BLHS hiện hành đó thể hiện được sự nghiờm khắc trong chớnh sỏch hỡnh sự của nhà nước ta. Việc so sỏnh giữa chế tài được quy định trong BLHS 1985 với BLHS hiện hành như đó phõn tớch ở cỏc phần trờn đó chứng tỏ được điều đú.

Như vậy so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985, bộ luật hỡnh sự hiện hành đó mở rộng hơn phạm vi tỏc động và điều chỉnh đến những hành vi phạm tội đối với người thi hành cụng vụ, đồng thời ỏp dụng những chế tài nghiờm khắc hơn, triệt để hơn đó đỏnh dấu sự hoàn thiện của phỏp luật trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người thi hành cụng vụ, trừng trị và răn đe, giỏo dục kịp thời đến những hành vi phạm tội. Đõy cũng là những cơ sở phỏp lý quan trọng và cần thiết phự hợp với tỡnh hỡnh xó hội để cơ quan chức năng thực hiện nhiệm vụ của mỡnh trong thực tiễn xột xử khi những hành vi chống người thi hành cụng vụ đang xảy ra ngày càng nhiều, cỏc hành vi cú sự đa dạng, phức tạp, nhiều thủ đoạn tinh vi và cỏc đối tượng thực hiện tội phạm ngày một trẻ húa về độ tuổi.

Một phần của tài liệu dấu hiện chống người thi hành công vụ trong luật dân sự hình sự việt nam (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)