d) Phạm tội nhiều lần; đ) Đối với nhiều người.
3. Phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm.
4. Người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
Thứ hai, bổ sung dấu hiệu "vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn" vào điểm d khoản 2 Điều 121; điểm đ khoản 2 Điều 122; điểm c khoản 2 Điều 123 và bổ sung dấu hiệu "để cản trở người thi hành cụng vụ" vào trước dấu hiệu "vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn" vào điểm đ khoản 2 Điều 143 vỡ sẽ phản ỏnh được đầy đủ hơn động cơ của người phạm tội trong những trường hợp này.
Thứ ba, cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần ban hành văn bản hướng dẫn ỏp dụng tỡnh tiết "giết người đang thi hành cụng vụ" để ỏp dụng thống nhất cỏc quy định phỏp luật, trỏnh những hậu quả đỏng tiếc cú thể xảy ra trong thực tiễn xột xử, vỡ hơn 20 năm nay chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật nào thay thế Nghị quyết số 04/HĐTP mặc dự Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đó được thay thể bằng Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 và đó được sửa đổi bổ sung năm 2009, đặc biệt là khi những quy định về hành vi chống người thi hành cụng vụ trong cỏc văn bản mới này cũng cú nhiều điểm được sửa đổi và bổ sung.
Đối với riờng tội "Chống người thi hành cụng vụ" quy định tại Điều 257 BLHS, ngoài những vấn đề được đề cập đến ở trờn, thực tế giải
quyết vụ ỏn cho thấy vướng mắc nhất là yếu tố "dựng thủ đoạn khỏc" hiện nay vẫn chưa thống nhất được hiểu như thế nào là đỳng. Chưa cú văn bản hướng dẫn sẽ dẫn đến khú khăn cho việc giải thớch và vận dụng điều luật này. Để cản trở người thi hành cụng vụ, kẻ phạm tội cú thể gõy thiệt hại về tài sản, vu khống nhằm hạ thấp danh dự nhõn phẩm, lăng mạ uy tớn người thi hành cụng vụ, vậy đú cú phải là "thủ đoạn khỏc" để cấu thành tội chống người thi hành cụng vụ hay khụng? Vậy cần nhất để đảm bảo cho việc xột xử cỏc vụ ỏn được nhất quỏn, cần cú văn bản cụ thể húa quy định này. Một hành vi cấu thành tội chống người thi hành cụng vụ, nhưng lại cú dấu hiệu của tội khỏc vẫn chưa thống nhất giải quyết như thế nào. Vỡ vậy Điều 257 BLHS nờn cú thờm một tỡnh tiết nữa quy định "Nếu hành vi chống người thi hành cụng vụ gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự nhõn phẩm của người bị hại thỡ sẽ xử lý theo tội tương ứng với hành vi khỏch quan đú" sẽ giỳp cỏc cơ quan chức năng dễ dàng hơn trong việc ỏp dụng phỏp luật giải quyết tội phạm ở đõy.
Cuối cựng, nhà làm luật cần giải quyết vướng mắc trong trường hợp cỏc điều luật cú tỡnh tiết liờn quan đến chống người thi hành cụng vụ như Điều 84 (Tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn); Điều 89 (Tội phỏ rối an ninh); Điều 257 (Tội chống người thi hành cụng vụ)... Khi tỡnh tiết này đó là tỡnh tiết định tội rồi cú tiếp tục được sử dụng là tỡnh tiết định khung nữa khụng? Và ỏp dụng như vậy cú vi phạm nguyờn tắc cỏ thể húa TNHS hay khụng, và nếu khụng thỡ ỏp dụng trong thực tế xột xử sẽ viện dẫn như thế nào để cú cơ sở phỏp luật.
Những vướng mắc và đề xuất cụ thể như trờn nếu được giải quyết thỡ việc xử lý hành vi chống người thi hành cụng vụ sẽ cú hướng đi thuận lợi hơn, nhằm đảm bảo phỏp chế XHCN và dần dần giảm thiểu hành vi này trong xó hội.
KẾT LUẬN
Cỏc tội phạm cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" là dạng tội phạm nguy hiểm xõm hại đến nhiều khỏch thể khỏc nhau, nờn được quy định là tội phạm ở cỏc chương, cỏc điều luật khỏc nhau. Tội phạm này ngoài việc xõm hại trực tiếp đến tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của người thi hành cụng vụ cũn xõm hại đến an ninh chớnh trị, sự ổn định của quốc gia, trật tự cụng cộng, trật tự quản lý hành chớnh hoặc xõm hại quyền sở hữu của cỏ nhõn người thi hành cụng vụ. Điều đỏng bàn đến ở đõy là trong khoảng mười năm gần đõy, tỡnh hỡnh tội phạm này cú sự gia tăng về số vụ, về mức độ nghiờm trọng và nguy hiểm của hành vi, cú sự cấu kết chặt chẽ và tổ chức, chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm ngày một trẻ húa về độ tuổi và đa dạng về cỏc thành phần, đồng thời, tớnh manh động dẫn đến việc thực hiện hành vi chống người thi hành cụng vụ đó thể hiện phần nào lối sống lệch chuẩn của một bộ phận khụng nhỏ người dõn trong xó hội.
Do vậy, việc phõn tớch, làm sỏng tỏ dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" là việc làm nhằm gúp phần vào cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm chống người thi hành cụng vụ và hướng tới giảm thiểu loại tội phạm nguy hiểm cú sự xõm hại rộng rói này.
Đi từ cỏc vấn đề lý luận cơ bản của dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ", đề tài phõn tớch được khỏi niệm "người thi hành cụng vụ" và "chống người thi hành cụng vụ" trong Luật Hỡnh sự, đối chiếu so sỏnh với cựng dạng hành vi nhưng ở mức độ ớt nguy hiểm hơn được quy định trong Luật Hành chớnh. Từ đú, tỏc giả đề cập đến một loạt cỏc vấn đề như vị trớ, vai trũ của dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ trong Luật Hỡnh sự, cũng như xem xột xuyờn suốt quỏ trỡnh lập phỏp đến khi sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hỡnh sự năm 2009, từ đú thấy được tầm quan trọng của việc làm rừ dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ".
Tuy nhiờn, việc ỏp dụng cỏc quy định về phỏp luật hỡnh sự về cỏc tội phạm cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" cũn rất nhiều bất cập, thể hiện ở cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự hiện hành cũn chưa chặt chẽ, cũn nhiều kẽ hở nờn gõy khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc ỏp dụng phỏp luật thống nhất. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra là phải làm rừ những đặc điểm mấu chốt khỏc biệt giữa cỏc điều luật, làm tiền đề cho việc giải quyết loại tội phạm này.
Để đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" đũi hỏi phải cú sự phối hợp thống nhất giữa toàn bộ cỏc cấp cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, cú cỏc biện phỏp khả thi nhằm hạn chế và tiến tới loại bỏ hành vi mang tớnh nguy hiểm cho xó hội. Trước hết và quan trọng là việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự về dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ". Khi cú sự nỗ lực và thực hiện một cỏch thống nhất giữa cỏc chủ thể ỏp dụng phỏp luật, chắc chắn tỡnh hỡnh tội phạm chống người thi hành cụng vụ trong những năm tới sẽ được hạn chế, ngăn ngừa những hậu quả bất lợi nảy sinh đối với người thi hành cụng vụ, động viờn họ tiếp tục thực thi tốt nhiệm vụ của mỡnh, vỡ nhiệm vụ chung của nhà nước, của toàn xó hội.