Bộ luật Hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức

Một phần của tài liệu dấu hiện chống người thi hành công vụ trong luật dân sự hình sự việt nam (Trang 59)

k/ Tội gõy rối trật tự cụng cộng (Điều 24 5 điểm đ khoản 2)

1.5.2. Bộ luật Hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức

Bộ luật Hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức được kết cấu thành hai phần, đú là Phần chung và Phần riờng (tương tự như BLHS Việt Nam hiện hành).

Phần chung gồm cú 5 chương, với nội dung cụ thể từng chương như sau:

Chương thứ nhất: Luật hỡnh sự (phạm vi hiệu lực, sử dụng từ ngữ)

Chương thứ hai: Hành vi (Cỏc cơ sở của sử xự phạt; phạm tội chưa đạt; thực hiện tội phạm và tũng phạm; phũng vệ khẩn cấp và tỡnh trạng khẩn cấp; khụng xử phạt đối với cỏc bày tỏ hoặc bỏo cỏo tại Quốc hội)

Chương thứ ba: Cỏc hậu quả phỏp lý của hành vi (cỏc hỡnh phạt; lượng hỡnh; lượng hỡnh ở trường hợp nhiều vi phạm luật; dựng hỡnh phạt để

thử thỏch; cảnh bỏo với việc treo hỡnh phạt; biện phỏp xử lý cải thiện và bảo đảm an toàn; thu lại và tịch thu)

Chương thứ tư: Đề nghị xử phạt, ủy thỏc, yờu cầu xử phạt

Chương thứ năm: Thời hiệu (thời hiệu truy cứu; thời hiệu chấp hành ỏn) Phần chung gồm cú 29 chương tội phạm, cụ thể:

Chương 1: Chống hũa bỡnh, phản bội nhà nước và gõy nguy hại cho nhà nước phỏp quyền dõn chủ

Chương 2: Phản quốc và gõy nguy hại cho an ninh đối ngoại

Chương 3: Cỏc tội xõm phạm cỏc nhà nước nước ngoài

Chương 4: Cỏc tội xõm phạm cỏc cơ quan hiến phỏp cũng như cỏc tội phạm trong bầu cử và biểu quyết

Chương 5: Cỏc tội xõm phạm quốc phũng

Chương 6: Chống đối quyền lực nhà nước

Chương 7: Cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng

Chương 8: Làm giả tiền và tem cú mệnh giỏ

Chương 9: Khai bỏo khụng thề sai và thề giả dối

Chương 10: Vu cỏo

Chương 11: Cỏc tội phạm liờn quan đến tụn giỏo và thế giới quan

Chương 12: Cỏc tội phạm xõm phạm hộ tịch, hụn nhõn và gia đỡnh

Chương 13: Cỏc tội xõm phạm sự tự quyết về tỡnh dục

Chương 14: Xỳc phạm

Chương 15: Xõm phạm phạm vi bớ mật cuộc sống cỏ nhõn và bớ mật cỏ nhõn

Chương 16: Cỏc tội xõm phạm tớnh mạng

Chương 17: Cỏc tội xõm phạm sự nguyờn vẹn thõn thể

Chương 19: Trộm cắp và lấy trỏi phộp

Chương 20: Cướp và cưỡng đoạt

Chương 21: Trợ giỳp và tiờu thụ của gian

Chương 22: Lừa đảo và bội tớn

Chương 23: Làm giả giấy chứng nhận

Chương 24: Cỏc tội phạm về việc khụng trả được nợ

Chương 25: Hành vi tư lợi bị xử phạt

Chương 26: Cỏc tội phạm về cạnh tranh

Chương 27: Làm hư hỏng đồ vật

Chương 28: Cỏc tội phạm gõy nguy hiểm chung

Chương 29: Cỏc tội xõm phạm mụi trường

Nghiờn cứu về dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" trong Bộ luật Hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức, trong 29 chương về cỏc tội phạm, tinh thần đấu tranh chống lại hành vi cú dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ đó được thể hiện ở việc Nhà nước Cộng hũa Liờn bang Đức quy định trong BLHS những tỡnh tiết, hành vi được coi là tội phạm khi tỏc động đến người thi hành cụng vụ, đến hoạt động bỡnh thường của cỏc cơ quan nhà nước, trật tự quản lý nhà nước. Dấu hiệu này được thể hiện trong cỏc Điều luật sau:

Tại chương 6 - Chống đối quyền lực nhà nước, hành vi chống người thi hành cụng vụ được BLHS quy định trong 3 điều: Điều 113, Điều 114 và Điều 121.

Điều 113 (Tội Chống đối cụng chức nhà nước thi hành cụng vụ) quy định nội dung tương tự với Tội chống người thi hành cụng vụ (Điều 257 BLHS Việt Nam hiện hành), trong đú hành vi khỏch quan bao gồm: bằng bạo lực hoặc đe dọa với bạo lực một nhà chức trỏch hay quõn nhõn của quõn đội liờn bang được giao thi hành những đạo luật, những văn bản quy phạm phỏp luật của cơ quan hành phỏp, những bản ỏn, nghị quyết của tũa ỏn hoặc lệnh,

trong khi đang thực hiện hành vi cụng vụ này; hoặc hành vi tấn cụng người thi hành cụng vụ kể trờn. Tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng là: 1/ người thực hiện tội phạm hay một người tham gia khỏc mang theo mỡnh một vũ khớ nhằm sử dụng khi thực hiện hành vi; 2/ người thực hiện tội phạm qua một hành vi bạo lực đưa người bị tấn cụng đến nguy cơ chết người hoặc nguy cơ bị tổn hại nặng về sức khỏe. Tại khoản 3 của điều luật quy định rừ ràng cụng vụ ở đõy phải hợp phỏp, nếu trường hợp cụng vụ khụng hợp phỏp thỡ điều này khụng cú hiệu lực để xử phạt người thực hiện hành vi đú.

Điều 114 (Chống đối những người như cụng chức nhà nước thi hành cụng vụ), về nội dung tương đương như hành vi tại Điều 113, nhưng đó cụ thể húa đối tượng tỏc động của tội phạm, chớnh từ điều luật này đó làm rừ hơn khỏi niệm người thi hành cụng vụ. Người thi hành cụng vụ khụng những chỉ là những nhà chức trỏch thuộc nội dung Điều 113, mà cũn bao gồm những người cú quyền và nghĩa vụ của một cụng chức cảnh sỏt hoặc những điều tra viờn của viện cụng tố mà khụng phải là nhà chức trỏch, được huy động để trợ giỳp hành vi cụng vụ của những nhà chức trỏch.

Điều 121 (Nổi loạn của tự nhõn) quy định:

Những tự nhõn hợp nhau thành nhúm và với sức mạnh thống nhất: 1/ cưỡng ộp hoặc tấn cụng bằng hành động một cụng chức nhà nước của một trại, một nhà chức trỏch khỏc hoặc một người được ủy nhiệm giỏm sỏt, chăm lo hay điều tra; 2/ tẩu thoỏt bằng bạo lực; 3/ dựng bạo lực giỳp một trong những tự nhõn này hoặc một tự nhõn khỏc tẩu thoỏt thỡ bị xử phạt tự do từ 3 thỏng đến năm năm [35, tr. 230].

Điều luật này cũn kốm theo hai khoản (2) phạm tội chưa đạt bị xử phạt và (3) quy định trường hợp đặc biệt nghiờm trọng với khung hỡnh phạt tăng nặng.

Ba điều luật nằm trong chương Chống đối quyền lực nhà nước quy định những hành vi khỏch quan khỏc nhau của người phạm tội, nhưng đều

hướng đến đối tượng là nhà chức trỏch, cụng chức nhà nước và những người tuy khụng phải cụng chức nhà nước nhưng đang được giao một nhiệm vụ tương tự như cụng chức; mục đớch của người phạm tội nhằm chống đối quyền lực nhà nước, mà đỏng lý ra nghĩa vụ của họ là phải chấp hành theo quyền lực, mệnh lệnh đú.

Xuyờn suốt hai mươi chớn chương cỏc tội phạm cụ thể, dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" chỉ được quy định cụ thể ở chương 6, cũn nếu như hành vi này tương ứng với cỏc tội phạm khỏc sẽ được xử lý theo cỏc điều luật cụ thể tương ứng, tuy nhiờn tại cỏc điều luật tương ứng đú đều khụng chỉ rừ tỡnh tiết liờn quan đến việc chống người thi hành cụng vụ, hay vỡ lý do cụng vụ của người bị hại, hay vỡ mục đớch cản trở cụng vụ của nạn nhõn, mà đều xem xột dưới gúc độ hành vi vi phạm chung.

Một phần của tài liệu dấu hiện chống người thi hành công vụ trong luật dân sự hình sự việt nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)