Lâm nghiệp cộng đồng, hay là tư nhân hoá ngành lâm nghiệp ở Việt Nam đã thuộc pháp chế về mặt công nhận chung và cung cấp định hướng hỗ trợ đối với sự tham gia của người dân địa phương trong việc phá triển rừng tự nhiên mang tính kinh tế. Các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cấp quốc gia đã quy định hai quy trình về LNCĐ, đó là Giao đất giao rừng và Quy ước Bảo vệ phát triển rừng. Hai quy trình này được các tài liệu hướng dẫn cấp tỉnh mang tính khả thi và cụ thể hỗ trợ đang được triển khai thực hiện trên quy mô rộng.
Việc chỉnh sửa luật quốc gia hiện nay liên quan tổ chức phân chia lợi ích từ năm 2001 đã làm giảm công tác giao đất giao rừng nhưng đồng thời lại đẩy mạnh các hoạt động mang tính độc lập của tỉnh để xây dựng và thí điểm việc quy trình tổ
chức thực hiện đơn giản hoá góp phần và việc chỉnh sửa chính sách hiện nay. Các chương trình thí điểm cấp tỉnh về quy định phân chia lợi ích áp dụng ở ba tỉnh
ở khu vực Tây Nguyên rất khả thi và thể hiện đóng góp tiềm năng của LNCĐ đối với việc cải thiện đời sống của người dân sống phụ thuộc vào rừng. Các quy trình lồng ghép về i) lập kế hoạch quản lý rừng, ii) các biện pháp kỹ thuật lâm sinh và iii) quy trình phân chia lợi ích cho mục đích mưu sinh và bán gỗ thương mại tạo ra cơ sởđầy đủ và bền vững để phân tích chính sách một cách toàn diện. Dựđoán trước khung chính sách của quốc gia, tài liệu hướng dẫn cấp tỉnh LNCĐ hy vọng sẽ được tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Quảng Bình phê duyệt vào cuối năm nay, góp phần
Xây dựng chính được cấp quốc gia thực hiện theo chương trình thí điểm TFF- CFP dựa trên các tài liệu hướng dẫn đối với khung chính sách quốc gia. Có tổng cộng 12 tài liệu hướng dẫn đã được bộ NN-PNT xây dựng và phê duyệt, tuy nhiên các tài liệu này có phạm vị áp dụng rất hạn chế, chỉ áp dụng trong vùng dự án. Các tài liệu hướng dẫn LNCĐ của dự án KfW6 đã được Ban Quản lý các dự án Lâm nghiệp của Bộ NN-PTNT phê duyệt năm 2008.
Trong những năm cuối, tập trung vào việc thực hiện thí điểm, ban hành các tài liệu hướng dẫn và tài liệu hoá chi tiết các bài học kinh nghiệm đạt được. Mặc dù, các tài liệu hướng dẫn và các báo cáo rất nhiều nhưng việc phân tích tổng hợp cấp quốc gia về sự dung hoà các quy trình vẫn chưa được thực hiện về mặt kỹ thuật và chiến lược để cung cấp hướng dẫn cụ thể cho việc xây dựng khung LNCĐ cấp quốc gia.
Các chính sách lâm nghiệp vẫn còn tập trung với các quy định chi tiết và phức tạp khó áp dụng trên thực địa. Sự chồng chéo và đối lập về các quy định của các Bộ
khác nhau làm cho việc xây dựng chính sách trở nên phức tạp.
Các hot đng ưu tiên hưng đn ci cách chính sách LNCĐ cp quc gia
i) Có sự cam kết rõ ràng đồng nhất của cấp lãnh đạo Bộ NN-PTNT đểđiều hành và chỉđạo quá trình hướng đến cải cách chính sách LNCĐ cấp quốc gia
ii) Thực hiện cải cách chính sách toàn diện nhằm mục đích xây dựng khung chính sách chung ở cấp quốc gia và các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chi tiết ở
cấp tỉnh phù hợp với nổ lực phân cấp quốc gia
iii) Khởi động lại nhóm công tác khu vực FSSP hiện có với nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng do lãnh đạo giao phó
iv) Phối hợp với sự hỗ trợ của ODA về mặt kỹ thuật và tài chính trong quá trình thực hiện