- Ban quản lý rừng cộng đồng xây dựng với sự tham gia củ a
8. Cơ chế hưởng lợi, tiếp thị và thương mạ
Các sáng kiến về quản lý rừng bền vững chỉ có thể có được về lâu dài nếu có được các lợi ích rõ ràng thông qua các hoạt động khai thác và bán các loại lâm sản. Do đó, các cộng
đồng cần được tạo điều kiện tiếp cận hợp pháp các thị trường gỗđịa phương cũng như các nguồn thông tin thị trường được cập nhật, từ đó tối đa hóa lợi ích kinh tế có được từ khai thác rừng bền vững theo khuôn khổ pháp luật hiện hành và chú trọng đặc biệt vào sự thực hiện các quy trình sắp xếp chính sách hưởng lợi trong bối cảnh lâm nghiệp cộng đồng. Tiếp thị và bán lâm sản hiệu quả do đó đòi hỏi các cơ chế tổ chức ở cấp thôn và cấp xã từ đó các cấp cơ sở có thểđảm nhận trách nhiệm trong tiếp thị, ký kết hợp đồng với các khách hàng tiêu thụ gỗ tiềm năng và quản lý quỹ quản lý rừng cấp thôn.
Khung pháp lý cấp quốc gia về chính sách hưởng lợi liên quan đến khai thác sử dụng rừng
được xác định theo Quyết định số 178. Tuy nhiên, do ttính hạn chế trong khả năng áp dụng của Quyết định này, các tỉnh đã tiến hành thí điểm thành công các quy trình đã được đơn giản hóa về chính sách hưởng lợi và các đề xuất kỹ thuật từ các tỉnh có thể được xem xét trở thành khái niệm pháp lý khả thi về chính sách hưởng lợi áp dụng trong tương lai.
Nguồn: Một phần sử dụng tài liệu của các dự án KfW6 và Phát triển nông thôn Đắk Lắk - GTZ RDDL.
PHỤ LỤC 10: TỔNG QUAN VỀ CÁC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CỦA CÁC DỰ ÁN ODA
ĐÓNG GÓP VÀO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN THÔNG THƯỜNG TRONG
CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TFF
Chủ đề Người thực hiện Ghi chú
Quy ưc Bo v Phát trin rng
Quy ước Bảo vệ Phát triển
rừngthôn, bản DHựướ án SFDP GTZ ng dẫn Giảng viên
Phiên bản tháng 5, 2000