III. Đất trồng cỏ dựng chăn nuụi 317,16 +317,
2. Đất cỏ tự nhiờn cải tạo 188,16 +188,16 Loại đất cú mức độ tăng lớn thứ hai của đất nụng nghiệp là đất trồng
3.2.2.5. Đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc vựng chuyờn canh sản xuất cõy cụng nghiệp
cõy cụng nghiệp
Trong sản xuất nụng nghiệp, con người vừa là chủ thể sử dụng đất, đồng thời vừa là người trực tiếp hay giỏn tiếp hưởng thụ những thành quả lao động mà họ tạo ra từ quỏ trỡnh sử dụng đất nụng nghiệp. Do phõn cụng lao động xó hội, mỗi người phải tự lựa chọn một ngành để bảo đảm thu nhập và ổn định cuộc sống của mỡnh, trong bối cảnh nền kinh tế của tỉnh cũn nặng tớnh chất thuần nụng thỡ việc nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực trong việc sử dụng đất nụng nghiệp là việc làm hết sức cần thiết xuất phỏt từ yờu cầu của thực tiễn việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh cần chỳ trọng cỏc vấn đề sau:
Coi trọng việc phỏt triển nguồn nhõn lực địa phương: lực lượng lao động của tỉnh Kon Tum hiện nay đang thiếu về số lượng lại yếu về chất lượng, lao động thủ cụng là chủ yếu. Vỡ vậy, việc đào tạo nguồn nhõn lực là một trong những yờu cầu cấp bỏch của tỉnh, vỡ đõy là động lực đặc biệt để phỏt triển. Trong những năm tới tỉnh cần tập trung giỏo dục, đào tạo nguồn nhõn lực tại chỗ, cú
chớnh sỏch khuyến khớch nguồn lao động cú kỹ thuật cao từ nơi khỏc đến. Đặc biệt ưu tiờn và cú kế hoạch đào tạo đồng bào dõn tộc ít người. Tập trung vào việc chuẩn bị cỏc điều kiện để thu hút lao động phục vụ cho cỏc ngành nh: cao su, cà phờ, nguyờn liệu giấy. Đào tạo đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề phục vụ cho cụng nghiệp chế biến giấy, gỗ, cao su, cà phờ, tinh bột sắn, đường...
Tiếp nhận cỏc nguồn dõn từ cỏc tỉnh khỏc đến phải chỳ ý đến trỡnh độ dõn trớ, khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất của dõn kinh tế mới, trỏnh tỡnh trạng xoỏ nghốo cho tỉnh khỏc nhưng lại là gỏnh nặng cho tỉnh mỡnh.
Cú chớnh sỏch khuyến khớch mọi tổ chức, mọi cỏ nhõn đầu tư vào sản xuất dịch vụ để tạo việc làm. Thực hiện cú hiệu quả cỏc đầu tư hỗ trợ tạo việc làm trong xó hội. Thực hiện chớnh sỏch ưu đói trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo, khụng phõn biệt loại hỡnh đào tạo. Chỳ trọng việc đào tạo lại và bồi dưỡng thường xuyờn lực lượng lao động hiện đang làm việc để thớch ứng yờu cầu mới về nhõn lực. Tổ chức việc dạy nghề cho thanh niờn nụng thụn để đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế hộ.
Đặc biệt, phải cú nguồn vốn cho hoạt động khoa học và chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏn bộ nghiờn cứu khoa học, nếu giải quyết tốt sẽ là động lực thỳc đẩy khoa học kỹ thuật phỏt triển đỳng hướng và cú hiệu quả.