Đặc điểm kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu Quy hoạch, sử dông đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum (Trang 33 - 39)

- Địa hỡn h:

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xó hộ

Là một tỉnh nghốo miền nỳi, vựng cao biờn giới sản xuất nụng - lõm nghiệp là chủ yếu. Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, tỉnh Kon Tum đó đề ra đường lối chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đỳng đắn. Từ đú, đó phỏt huy được tiềm năng, thế mạnh của địa phương đưa nền kinh tế của tỉnh đi vào ổn định, đang đà phỏt triển và đạt được một số thành tựu đỏng kể. Điều này được thể hiện qua bảng 2.1.

Bảng 2.1: Tổng sản phẩm tỉnh Kon Tum phõn theo khu vực kinh tế [5]

(Đơn vị tớnh: Triệu đồng, tớnh theo giỏ gốc 1994)

Năm Tổng số Nụng, lõm nghiệpvà thuỷ sản Cụng nghiệpvà xõy dựng Dịch vụ

1995 485.616 272.244 46.738 166.634

1997 584.018 342.194 66.359 210.544

2001 843.943 437.830 143.830 262.865

2003 1.056.894 545.088 194.037 317.769

2005 1.268.263 626.000 232.593 409.670

Qua bảng 2.1 cho thấy quy mụ tăng trưởng, giỏ trị tổng sản phẩm của tỉnh khụng ngừng tăng lờn. Nếu năm 1995 tổng sản phẩm tỉnh Kon Tum đạt 485.616 triệu đồng thỡ đến năm 2005 đạt 1.268.263 triệu đồng.

Trong sản xuất nụng nghiệp, tập trung phỏt triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoỏ và đó cú những chuyển biến tớch cực. Cụ thể là tổng sản phẩm khu vực nụng nghiệp và thuỷ sản tăng từ 272.244 triệu đồng năm 1995 lờn 626.000 triệu đồng năm 2005.

Cụng nghiệp và xõy dựng tăng trưởng cao đó cú những đúng gúp đỏng kể vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương gúp phần làm tăng nguồn thu ngõn sỏch và giải quyết việc làm cho người lao động. Năm 1995 tổng sản phẩm khu vực cụng nghiệp và dịch vụ là 46.738 triệu đồng đến năm 2005 đó tăng lờn 232.593 triệu đồng.

Ngành thương mại dịch vụ những năm gần đõy phỏt triển đa dạng, đảm bảo yờu cầu tăng trưởng kinh tế, lưu thụng vật tư hàng hoỏ, dịch vụ phỏt triển phong phỳ, đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhõn dõn trờn địa bàn về số lượng, chất lượng và chủng loại. Tốc độ tăng của ngành thương mại dịch vụ là rất cao từ 166.634 triệu đồng năm 1995 lờn 409.670 triệu đồng năm 2005.

Trong những năm qua tổng sản phẩm của tỉnh Kon Tum luụn tăng cao, trong giai đoạn 2000 - 2005 tăng bỡnh quõn năm là 11%, trong đú tỷ trọng ngành cụng nghiệp - xõy dựng tăng từ 15,69% lờn 19,04% thương mại - dịch vụ tăng từ 38,05% lờn 38,58%; nụng lõm thuỷ sản từ 45,89% giảm xuống 42,38% [5].

- Về giao thụng:

Mạng lưới giao thụng đường bộ thời gian qua đó được quan tõm đầu tư nõng cấp, nhờ đú chất lượng phục vụ của cỏc cụng trỡnh giao thụng đó được nõng lờn. Mạng lưới giao thụng liờn huyện, liờn xó và cỏc tuyến nội thị, thị trấn, giao thụng nụng thụn cơ bản đỏp ứng được nhu cầu đi lại. Đến năm 2005 toàn tỉnh 100% số xó cú đường ụ tụ đến trung tõm xó.

Hiện nay toàn tỉnh cú 3.444,6 km đường giao thụng bộ, trong đú quốc lộ 389,3 km, tỉnh lộ 353 km và 2702,3 km là đường huyện, thụn xó và nội đồng. Nhỡn chung hệ thống đường giao thụng bộ của tỉnh chất lượng cũn thấp, việc đi lại vào mựa mưa gặp rất nhiều khú khăn.

Mạng lưới giao thụng đường thuỷ ít, khú khai thỏc do hệ thống sụng nhỏ hẹp, dốc, nước chảy siết nhiều thỏc ghềnh. Hiện tại chỉ cú thể khai thỏc giao thụng đường thuỷ thuận lợi từ sụng Đăk Bla đi lũng hồ Yaly.

Ngoài ra trờn địa bàn tỉnh cũn hai đường băng của hai sõn bay được xõy dựng từ trước năm 1975, sử dụng cho mục đớch quõn sự. Hiện tại chỉ sử dụng được cho mỏy bay trực thăng, chưa khai thỏc phục vụ cho mỏy bay dõn dụng.

- Về thuỷ lợi:

Cụng tỏc thuỷ lợi của tỉnh trong những năm qua đó cú những bước phỏt triển khỏ nhanh. Tỉnh đó xõy dựng được nhiều cụng trỡnh, với những quy mụ phương ỏn kỹ thuật phức tạp, diện tớch tưới của cỏc cụng trỡnh khụng ngừng tăng lờn, đúng gúp một phần quan trọng đối với phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Toàn tỉnh hiện cú 29 cụng trỡnh xõy dựng cơ bản, 130 cụng trỡnh tiểu nụng và hàng trăm cụng trỡnh tạm, đảm bảo tưới cho 14.490 ha đất gieo trồng.

- Về giỏo dục và đào tạo:

Sự nghiệp giỏo dục - đào tạo tiếp tục phỏt triển và đạt được nhiều kết quả. Quy mụ cỏc ngành học, bậc học được mở rộng; tỷ lệ học sinh huy động đến lớp đạt cao; đó khắc phục cơ bản tỡnh trạng thiếu giỏo viờn ở vựng sõu, vựng xa; chất lượng dạy và học được nõng lờn một bước. Đến năm 2005:

100% số xó, phường được cụng nhận phổ cập giỏo dục tiểu học và 26,31% số xó, phường được cụng nhận phổ cập giỏo dục trung học cơ sở [5, tr.200]

Hoạt động khoa học - cụng nghệ đó tập trung nghiờn cứu chuyển giao ứng dụng cỏc thành tựu khoa học trong lĩnh vực nụng - lõm nghiệp, xỳc tiến nghiờn cứu cỏc đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xó hội và nhõn văn; bước đầu tiến hành điều tra, khảo sỏt, nghiờn cứu một số loại khoỏng sản.

- Về y tế:

Cụng tỏc y tế, chăm súc và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn cú bước tiến bộ. Mạng lưới y tế cơ sở tiếp tục được tăng cường về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ y, bỏc sĩ (81% số xó cú trạm y tế kiờn cố, bỏn kiờn cố; 48% số xó cú bỏc sĩ). Đến năm 2005 toàn tỉnh cú 114 cơ sở y tế, trong đú cú 8 bệnh viện; 9 phũng khỏm đa khoa khu vực; 1 bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng: 92 trạm y tế xó phường và 1 trại phong. Tổng số giường bệnh là 1.400 và 1.200 cỏn bộ biờn chế ngành y tế [5, tr.205].

- Về văn hoỏ - thể thao:

Nhiều cụng trỡnh văn hoỏ, phúc lợi xó hội được đầu tư xõy dựng. Cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ được bảo vệ và từng bước được tụn tạo. Văn hoỏ vật thể, phi vật thể đặc sắc của cỏc dõn tộc thiểu số được khụi phục và phỏt triển. Cụng tỏc phỏt thanh - truyền hỡnh, nhất là chương trỡnh bằng tiếng dõn tộc thiểu số (Ba Na, Xờ Đăng, Jẻ Triờng) được duy trỡ và nõng dần về chất lượng. Phong trào thể dục thể thao, rốn luyện sức khoẻ cú nhiều tiến bộ. Đến nay 100% số hộ được phủ súng phỏt thanh; 85% số hộ được phủ súng truyền hỡnh; 100% số xó được cấp phỏt Bỏo Nhõn dõn, Bỏo Kon Tum.

* Thực trạng phỏt triển đụ thị:

Toàn tỉnh cú 1 thị xó và 8 thị trấn, hệ thống đụ thị này giữ vai trũ quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, nú tạo ra tổng sản phẩm cho tỉnh rất lớn, phản chiếu sinh động sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

thị trong tỉnh. Trong những năm qua đó cú chuyển biến lớn về quy mụ dõn số đụ thị, về khụi phục xõy dựng phỏt triển, mở rộng đụ thị theo hướng hiện đại và bền vững.

Cỏc thị trấn chỉ mang tớnh chất hành chớnh, ít mang màu sắc của đụ thị cụng nghiệp, chưa cú cỏc trung tõm thương mại lớn, chỉ cú một số ít cỏc cơ sở tiểu thủ cụng nghiệp vừa và nhỏ tồn tại, một số cơ sở về chế biến và cỏc điểm dịch vụ.

Trong những năm gần đõy cỏc cấp, cỏc ngành đó quan tõm đến việc đầu tư phỏt triển hệ thống đụ thị, song cũn gặp nhiều khú khăn về vốn và kinh nghiệm, do đú cụng tỏc quản lý đụ thị chưa theo kịp tốc độ đụ thị hoỏ.

*Thực trạng phỏt triển khu dõn cư nụng thụn:

Do nền kinh tế cú trỡnh độ thấp kộm, cơ cấu kinh tế chuyển đổi chậm, nờn cỏc điểm dõn cư nụng thụn vẫn phõn bố theo hỡnh thỏi tự nhiờn, phương thức sản xuất nụng nghiệp manh mún, quy mụ nhỏ, phõn bố rải rỏc với cỏc hỡnh thỏi: bỏm theo tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, liờn huyện, liờn xó và hỡnh thỏi phõn tỏn nhỏ ở trong nội đồng.

Trong những năm gần đõy đang hỡnh thành một điểm dõn cư mới, đú là cỏc điểm dõn cư nằm trờn cỏc trục giao thụng quan trọng hoặc ở cỏc trung tõm khu kinh tế mới, trung tõm xó, nụng trường, trung tõm cụm xó. Đõy là một hỡnh thỏi phỏt triển mới mầm mống của đụ thị nhỏ, tốc độ phỏt triển mạnh, cú ưu thế trong tương lai, khi cú sự chuyển đổi cơ cấu nụng nghiệp, cụng nghiệp hoỏ nụng thụn, kết hợp quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ trong nụng nghiệp, sẽ hỡnh thành nờn nhiều thị tứ, thị trấn trờn địa bàn tỉnh.

*Dõn số - lao động - việc làm - thu nhập và mức sống:

Tớnh đến cuối năm 2005 dõn số toàn tỉnh là 377.007 người. Trong đú cú 246.589 nhõn khẩu nụng thụn (chiếm 65,41%) và 130.418 nhõn khẩu ở thành thị (chiếm 34,59% tổng dõn số).

Mật độ dõn số trung bỡnh toàn tỉnh là 39,2 người/km2, là tỉnh cú mật độ dõn số thấp của vựng cũng như toàn quốc, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn 2,1%.

Dõn số phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc đơn vị hành chớnh trong tỉnh. Thị xó Kon Tum là nơi cú mật độ dõn số cao nhất là 315,5 người/km2 và huyện Kon Plong là nơi cú mật độ dõn số thấp nhất 12,6 người/km2 [5, tr.11].

* Lao động - việc làm:

Tổng số lao động trong độ tuổi của tỉnh tớnh đến cuối năm 2004 là 180.173 lao động, chiếm 47,79% dõn số. Lao động nụng - lõm nghiệp cú tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động, chiếm 77,86% tổng số lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế. Tuy nhiờn hiệu suất lao động ở khu vực nụng thụn cũn thấp (75% thời gian lao động) [5, tr.17].

Trỡnh độ lao động cũn thấp chưa qua đào tạo kỹ năng, tỷ lệ qua đào tạo rất thấp 21% tổng số lao động.

* Thu nhập và mức sống:

Là một tỉnh miền nỳi Tõy Nguyờn, thu nhập của người dõn chủ yếu từ cỏc sản phẩm nụng - lõm nghiệp. Trong những năm qua, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế - xó hội, đời sống vật chất và tinh thần của người dõn đó khụng ngừng được nõng lờn. Thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 183 USD năm 2000, 210 USD năm 2002 và năm 2005 là 289 USD. Sản lượng lương thực bỡnh quõn đầu người là 260 kg [5, tr.27].

Nhỡn chung đời sống dõn cư của những ngành: thương nghiệp, xõy dựng, cụng nghiệp, giao thụng vận tải cú mức thu nhập và mức sống ổn định. Riờng đời sống dõn cư ngành nụng nghiệp cũn nhiều khú khăn, đặc biệt là cỏc xó vựng sõu, vựng xa. Tớnh đến năm 2005 số hộ nghốo theo tiờu chớ mới cũn cao (chiếm 38,63%). Toàn tỉnh cú 51 xó đặc biệt khú khăn và biờn giới. Nguyờn nhõn do thiếu vốn, thiếu cụng cụ sản xuất tiờn tiến, trỡnh độ canh tỏc, chăn nuụi cũn yếu kộm. Ngoài ra cũn phải kể đến kết cấu hạ tầng thấp, do đú

ảnh hưởng đến nền kinh tế hàng hoỏ, trỡnh độ dõn trớ thấp dẫn đến đời sống xó hội gặp nhiều khú khăn.

Một phần của tài liệu Quy hoạch, sử dông đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w