Những tồn tại và hạn chế trong quy hoạch, sử dụng đất nụng nghiệp để phỏt triển cõy cụng nghiệp ở tỉnh Kon Tum

Một phần của tài liệu Quy hoạch, sử dông đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum (Trang 56 - 59)

III. Đất trồng cỏ dựng chăn nuụi 317,16 +317,

2. Đất cỏ tự nhiờn cải tạo 188,16 +188,16 Loại đất cú mức độ tăng lớn thứ hai của đất nụng nghiệp là đất trồng

2.2.2.2. Những tồn tại và hạn chế trong quy hoạch, sử dụng đất nụng nghiệp để phỏt triển cõy cụng nghiệp ở tỉnh Kon Tum

nghiệp để phỏt triển cõy cụng nghiệp ở tỉnh Kon Tum

* Những tồn tại và hạn chế :

Kon Tum là tỉnh giàu tiềm năng về đất đai, đặc biệt là đất nụng nghiệp để phỏt triển cõy cụng nghiệp. Tuy nhiờn, thời gian qua tỉnh vẫn chưa khai thỏc và phỏt huy tốt những lợi thế vốn cú này, hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp để phỏt triển cõy cụng nghiệp cũn thấp.

Trỡnh độ sản xuất nụng nghiệp của người lao động cũn thấp, năng suất cõy trồng chưa cao, việc chuyển giao và ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học - kỹ thuật, ứng dụng cụng nghệ mới vào sản xuất cũn chậm, đặc biệt là cụng nghệ

sau thu hoạch dẫn tới chất lượng nụng lõm sản cú chất lượng thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. Vỡ vậy, giỏ nụng sản bỏn ra thấp làm ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động.

Là một tỉnh miền nỳi với 50,18% dõn số là người dõn tộc thiểu số nờn ruộng đất canh tỏc cũn bị phõn tỏn, cũn mang nặng tớnh chất độc canh, quảng canh và tớnh chất tự cấp, tự tỳc. Nhỡn chung vấn đề đầu tư vốn, kỹ thuật, cụng nghệ vào những khõu then chốt của sản xuất nụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh chỉ giới hạn ở một số vựng cú điều kiện.

Việc chuyển dịch cơ cấu trong cụng nghiệp của nhiều vựng trong tỉnh cũn chậm. Diện tớch đất nụng nghiệp dành cho cõy trồng hàng năm cũn chiếm tỷ lệ lớn so với diện tớch cõy lõu năm. Chưa hỡnh thành được những vựng sản xuất tập trung, chuyờn mụn hoỏ lớn đối với một số cõy mũi nhọn. Sản xuất kinh doanh trong ngành nụng nghiệp theo cơ chế thị trường chưa chuyển biến mạnh, chưa tạo ra sự gắn kết giữa sản xuất - chế biến - tiờu thụ sản phẩm cú hiệu quả.

Hệ thống kết cấu hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn tuy đó được cải thiện nhưng vẫn trong tỡnh trạng yếu kộm, chưa đồng bộ, nhiều xó vựng sõu vựng xa điều kiện đi lại cũn khú khăn, nhất là vào mựa mưa. Đõy cũng là nguyờn nhõn cơ bản để hệ thống dịch vụ nụng thụn khụng tiếp cận được tới vựng sõu, vựng xa, tạo nờn sự chờnh lệch cao về mặt bằng giỏ, gõy khú khăn trực tiếp cho sản xuất và tiờu thụ sản phẩm ở những vựng này.

Diện tớch đất nụng nghiệp đang bị thu hẹp dần trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ vỡ tốc độ xõy dựng những cụng trỡnh giao thụng, thuỷ lợi và cỏc cụng trỡnh phúc lợi xó hội khụng ngừng phỏt triển. Mặt khỏc, việc quản lý đất đai cũn nhiều điểm bất cập, khiến cho việc quy hoạch, sử dụng đất chưa phỏt huy được hết tớnh tớch cực để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Cụng tỏc quy hoạch, sử dụng đất nụng nghiệp của tỉnh thời gian qua chưa chỳ

trọng đến việc xõy dựng và hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp, cõy thực phẩm gắn với việc xõy dựng hệ thống chế biến. Cụng tỏc giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cũn chậm. Đất nụng nghiệp cũn phõn tỏn, manh mỳn, nhỏ lẻ, nhiều nơi cũn diễn ra tỡnh trạng cho thuờ, mua bỏn, sang nhượng đất nụng nghiệp mà chớnh quyền địa phương khụng kiểm soỏt được. Đặc biệt là vựng đất canh tỏc của người đồng bào dõn tộc thiểu số, làm cho một số lớn hộ đồng bào dõn tộc thiểu số khụng cũn đất sản xuất và đất ở dẫn đến tỡnh trạng, để cú đất nụng nghiệp sản xuất họ phải đốt rừng làm rẫy và một số thế lực thự địch lợi dụng vào vấn đề này xuyờn tạc và lụi kộo bà con đồng bào dõn tộc thiểu số vào cỏc hoạt động gõy mất ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội.

Vấn đề tiờu thụ nụng sản phẩm đang là nỗi lo thường xuyờn của nụng dõn. Trong khi giỏ cả vật tư đầu vào phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp tăng nhanh, từ chi phớ sản xuất đến cỏc vật tư như phõn bún, thuốc trừ sõu, xăng dầu và giỏ cước vận tải... đều tăng lờn khỏ cao. Thỡ giỏ cả nụng sản phẩm luụn trong tỡnh trạng bấp bờnh gõy ra ứ đọng, thậm chớ là khụng tiờu thụ được. Làm cho người nụng dõn khụng đủ bự đắp giỏ trị sức lao động và cỏc yếu tố khỏc cũng nh tỏi đầu tư sản xuất và mở rộng sản xuất trong nụng nghiệp.

Cụng nghiệp nghiệp chế biến sau thu hoạch chưa được chỳ trọng đỳng mức, phần lớn cỏc sản phẩm nụng sản của tỉnh chủ yếu được xuất thụ, cho nờn hiệu quả kinh tế chưa cao. Hầu hết cỏc nhà mỏy chế biến cao su và cà phờ của tỉnh hiện nay đều cú cụng nghệ lạc hậu, năng suất thấp chưa tạo ra được những sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao.

Nhiều dự ỏn đầu tư chưa phự hợp với thực tế, cơ cấu đầu tư khụng đồng bộ, việc triển khai thực hiện chậm so với tiến độ kế hoạch đề ra, vấn đề quản lý khai thỏc chưa được quan tõm đỳng mức nờn dẫn đến hiệu quả đầu tư

thấp.

Một phần của tài liệu Quy hoạch, sử dông đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w