- Địa hỡn h:
2.2.1. Hiện trạng sử dụng và tỡnh hỡnh quản lý đất nụng nghiệp ở tỉnh Kon Tum
PHÁT TRIỂN CÂY CễNG NGHIỆP Ở TỈNH KON TUM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY
2.2.1. Hiện trạng sử dụng và tỡnh hỡnh quản lý đất nụng nghiệp ởtỉnh Kon Tum tỉnh Kon Tum
* Hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp năm 2005 :
Theo kết quả tổng hợp số liệu thống kờ đất đai năm 2005 của Sở Tài nguyờn và mụi trường tỉnh Kon Tum, tớnh đến ngày 31/12/2005, tổng diện tớch tự nhiờn của toàn tỉnh là 961450 ha. Là tỉnh cú diện tớch vào loại lớn so với cỏc tỉnh trong cả nước, chiếm 2,92% diện tớch tự nhiờn toàn quốc và 17,65% diện tớch vựng Tõy Nguyờn. Toàn tỉnh cú 8 đơn vị hành chớnh cấp
huyện và 1 thị xó.
Diện tớch đất nụng nghiệp của tỉnh năm 2005 là 128.404,57 ha, bỡnh quõn diện tớch đất nụng nghiệp trờn một nhõn khẩu là 3.405m2. Diện tớch đất nụng nghiệp của tỉnh phõn bố khụng đều giữa cỏc đơn vị hành chớnh. Cơ cấu đất nụng nghiệp được phõn bố nh sau:
- Đất trồng cõy hàng năm: Diện tớch 87.825,27 ha chiếm 68,4% diện tớch đất nụng nghiệp toàn tỉnh, trong đú:
+ Đất trồng lỳa là 17626,68 ha, chiếm 20,07% diện tớch đất trồng cõy hàng năm.
+ Đất nương rẫy là 35.269,57 ha, chiếm 40,16% diện tớch đất trồng cõy hàng năm.
+ Đất trồng cõy hàng năm khỏc: 34929,02 ha, chiếm 39,77% diện tớch đất trồng cõy hàng năm.
Đất trồng lỳa cú tỷ lệ nhỏ nhất so với tổng diện tớch đất trồng cõy hàng năm (20,07%), được phõn bố ở tất cả cỏc huyện dọc theo cỏc sụng suối, vựng trũng thấp, chủ yếu là ruộng 1 vụ và 2 vụ, trong đú ruộng 1 vụ cú diện tớch là 7.156 ha chiếm 40,6% diện tớch đất trồng lỳa. Vỡ vậy, để khai thỏc cú hiệu quả hơn, diện tớch ruộng 1 vụ này, cần cú biện phỏp thõm canh tăng vụ, đặc biệt là biện phỏp thuỷ lợi để đưa diện tớch đất trồng lỳa 1 vụ lờn sản xuất 2 vụ, nõng cao hệ số sử dụng đất nụng nghiệp trờn toàn tỉnh.
Đất nương rẫy chiếm tỷ lệ lớn nhất trong đất trồng cõy hàng năm (40,16% diện tớch) trong đú cú 6.728 ha nương rẫy trồng lỳa. Diện tớch nương rẫy phõn bố tập trung nhiều ở cỏc huyện Sa Thầy 7.660 ha, huyện Đăk Tụ 7.040 ha, ít nhất là huyện Kon Plong 1.173 ha.
Đất trồng cõy hàng năm khỏc chiếm hơn 1/3 diện tớch trong đất trồng cõy hàng năm, hầu hết là đất chuyờn mầu và cõy cụng nghiệp hàng năm với diện tớch 30733,02 ha, chiếm 88% diện tớch đất trồng cõy hàng năm khỏc, chủ
yếu là loại cõy màu lương thực như khoai, ngụ... và cõy cụng nghiệp hàng năm như mớa, sắn, vừng, lạc...
- Đất trồng cõy lõu năm: diện tớch 40.262,14 ha, chiếm 31,36% diện tớch đất nụng nghiệp, đứng hàng thứ hai trong cơ cấu đất nụng nghiệp toàn tỉnh. Trong đất trồng cõy lõu năm, diện tớch chủ yếu là đất trồng cõy cụng nghiệp lõu năm 35.224,14 ha chiếm 87,70%. Với diện tớch cà phờ khoảng 11.550 ha, cũn lại là đất trồng cõy cao su. Đất trồng cõy ăn quả và cỏc loại cõy lõu năm khỏc chỉ chiếm tỷ lệ diện tớch rất ít trong cơ cấu đất trồng cõy lõu năm.
- Đất cỏ dựng vào chăn nuụi: diện tớch 317 ha, phần lớn là đất cỏ tự nhiờn cải tạo 188,16 ha, cũn lại là 129 ha đất cỏ trồng [phụ lục 4].
* Tỡnh hỡnh quản lý đất đai tỉnh Kon Tum: + Quản lý đất đai theo địa giới hành chớnh:
Kon Tum là tỉnh cú địa hỡnh chia cắt, vừa giỏp ranh với cỏc đơn vị hành chớnh thuộc tỉnh khỏc (Quảng Nam, Quảng Ngói, Gia Lai) vừa là biờn giới quốc gia với cỏc nước Lào, Campuchia. Trải qua nhiều biến động của tiến trỡnh lịch sử, tỡnh hỡnh địa giới hành chớnh trong tỉnh thường cú sự thay đổi. Từ khi chỉ thị số 364/CP của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chớnh phủ) được thực hiện, ranh giới hành chớnh giữa Kon Tum với cỏc tỉnh khỏc về cơ bản đó được xỏc định, Ban Tổ chức Chớnh phủ (nay là Bộ Nội vụ) đó cụng nhận và đưa vào khai thỏc sử dụng, phục vụ kịp thời cụng tỏc quản lý lónh thổ và quản lý đất đai trờn địa bàn toàn tỉnh.
Tuy nhiờn trờn thực tế, ranh giới giữa tỉnh Kon Tum với tỉnh Gia Lai vẫn chưa được giải quyết theo tinh thần cụng văn số 920/CP-NC ngày 06/8/1998, cụ thể là việc giao xó Kon Pne thuộc huyện KBang và 300 ha diện tớch đất tại thụn Tơ Huỳnh xó Ia Khươi huyện Chư Pả, tỉnh Gia Lai về Kon Tum quản lý. Ngoài ra, nhằm đỏp ứng quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, tỉnh đó cú sự điều chỉnh, bổ sung đơn vị hành chớnh. Đến nay tỉnh cú 1 thị xó
và 8 đơn vị hành chớnh huyện.
+ Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gắn với đo đạc, lập bản đồ địa chớnh:
Trước đõy, khi chưa tỏch khỏi tỉnh Gia Lai - Kon tum, việc đầu tư kinh phớ để đo đạc, lập bản đồ ở Kon tum chưa được quan tõm đỳng mức. Sau khi lập lại tỉnh Kon Tum cho đến nay, được sự quan tõm của Tổng Cục Địa chớnh (nay là Bộ Tài nguyờn và Mụi trường) và UBND tỉnh. Sở Địa chớnh tỉnh (nay là Sở Tài nguyờn và Mụi trường) đó tiến hành thường xuyờn cụng tỏc đo đạc, lập bản đồ địa chớnh, bản đồ giải thửa và đạt được những kết quả đỏng khớch lệ.
Từ năm 1997 tỉnh đó triển khai lập quy hoạch sử dụng đất cho tất cả cỏc xó, phường, thị trấn trờn địa bàn tỉnh. Năm 1998 - 1999 tỉnh tiếp tục triển khai lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện trờn địa bàn 9 huyện thị giai đoạn 1998 - 2010. Đến năm 2000 tỉnh đó tổ chức triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Kon Tum đến 2010 và đó được Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 1033/QĐ-TTg ngày 08/11/2002. Đến nay toàn bộ việc quy hoạch sử dụng đất của cả 3 cấp (tỉnh, huyện, xó) đó hoàn thành, làm căn cứ cho cụng tỏc quản lý đất đai toàn tỉnh trong thời gian tới. Tuy nhiờn, trong những năm tới cần phải thường xuyờn theo dừi và kịp thời chỉnh lý, bổ sung điều chỉnh quy hoạch theo đỳng quy định của Luật đất đai và phự hợp với thực tế của quỏ trỡnh phỏt triển tại địa phương.
Việc xõy dựng kế hoạch sử dụng đất là nhiệm vụ thường xuyờn của ngành địa chớnh. Hàng năm, Sở Tài nguyờn và Mụi trường đỏnh giỏ kế hoạch sử dụng đất năm thực hiện và xõy dựng kế hoạch sử dụng đất cho năm tiếp theo, trỡnh UBND tỉnh thụng qua để trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt.
+ Về giao đất, cho thuờ đất, thu hồi đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nụng nghiệp:
Sau 5 năm thực hiện chỉ thị số 10/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ và chỉ thị 12/CT-UB của UBND tỉnh về việc giao đất, cấp đất chứng nhận quyền sử dụng đất nụng nghiệp, tớnh đến thỏng 6/2003 toàn tỉnh đó cấp được 46.795 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nụng nghiệp cho 46.795 hộ gia đỡnh, cỏ nhõn với diện tớch 47.731 ha, đạt 75,62% tổng diện tớch đất trồng cõy hàng năm của cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn. Mặc dự, cỏc huyện thị đó cơ bản hoàn thành việc giao đất nụng nghiệp cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn quản lý, sử dụng lõu dài, song vẫn cũn một số diện tớch đất nụng nghiệp lớn chưa được giao cho chủ sử dụng đất. Nguyờn nhõn cơ bản là một phần tương đối lớn diện tớch đất nụng nghiệp này đang nằm trong vựng ngập và bỏn ngập lũng hồ Yaly, một phần diện tớch do cỏc hộ vượt hạn điền, diện tớch do phỏt nương làm rẫy khụng đỳng quy hoạch và một vài khu cũn cú sự tranh chấp. Đặc biệt cú một số hộ gia đỡnh khụng tham gia đăng ký sử dụng đất do chưa thấy rừ được quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh.
+ Về thanh tra phỏp chế:
Trong những năm qua, tỉnh đó tiến hành nhiều cuộc thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất nụng nghiệp của nhiều tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn. Thụng qua việc thanh tra, kiểm tra đó phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc sai phạm trong cụng tỏc quản lý và sử dụng đất nụng nghiệp.
Từ năm 1996 đến nay, thực hiện Chỉ thị 245/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, UBND tỉnh đó thành lập 2 đoàn thanh tra (cú đại diện của cỏc cơ quan cú chức năng tham gia) với mục đớch thanh tra, đụn đốc việc thực hiện Chỉ thị 245/TTg; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật đất đai trờn địa bàn cỏc xó, phường. Kết quả kiểm tra cho thấy tỡnh hỡnh vi phạm Luật đất đai trong quản lý, sử dụng đất nụng nghiệp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trờn địa bàn tỉnh chủ yếu tập trung vào cỏc doanh nghiệp, cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần là nghiờm trọng. Cỏc hỡnh thức vi phạm cụ thể là:
- Tự ý lấy đất nụng nghiệp chia cho cỏc cỏ nhõn làm nhà ở. - Tự ý chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp. - Tự ý chuyển nhượng quyền sử dụng đất nụng nghiệp. - Sử dụng đất nụng nghiệp khụng theo quy hoạch. - Lấn chiếm đất nụng nghiệp.
- Sử dụng đất nụng nghiệp chưa được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp.
Toàn bộ những vi phạm trờn đó được kiến nghị với UBND tỉnh xử lý theo từng vụ việc cụ thể; xử phạt hành chớnh hoặc truy tố theo Luật tố tụng hỡnh sự, cũn lại thu hồi hoặc hoàn tất cỏc thủ tục theo đỳng phỏp luật. Từ đú đến nay việc thanh tra, kiểm tra được tiến hành thường xuyờn liờn tục, đỏp ứng nhu cầu của cụng tỏc quản lý.
Cụng tỏc giải quyết tranh chấp đất đai, đơn thư khiếu nại tố cỏo cỏc vi phạm trong sử dụng đất nụng nghiệp đạt kết quả cao trong những năm qua. Ngoài ra, thực hiện Quyết định số 132/2002/QĐ-TTg ngày 08/10/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ về giải quyết đất sản xuất và đất ở cho đồng bào dõn tộc thiểu số tại chỗ ở Tõy Nguyờn, tỉnh đó tổ chức điều tra, rà soỏt toàn bộ tỡnh hỡnh giao đất, cho thuờ và sử dụng ruộng đất của đồng bào dõn tộc thiểu số trờn địa bàn tỉnh cũng như tỡnh hỡnh quản lý, sử dụng đất nụng nghiệp, lõm nghiệp của cỏc nụng lõm trường. Trờn cơ sở đú tổng hợp số hộ đồng bào dõn tộc thiểu số thiếu đất sản xuất và đất ở, cỏc nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến tỡnh trạng thiếu đất để từ đú đề ra phương hướng giải quyết đối với từng địa bàn cụ thể.