Gắn sản xuất, chế biến với việc tỡm kiếm mở rộng thị trường và tổ chức tiờu thụ sản phẩm từ cõy cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Quy hoạch, sử dông đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum (Trang 87 - 89)

III. Đất trồng cỏ dựng chăn nuụi 317,16 +317,

3.2.1.4.Gắn sản xuất, chế biến với việc tỡm kiếm mở rộng thị trường và tổ chức tiờu thụ sản phẩm từ cõy cụng nghiệp

2. Đất cỏ tự nhiờn cải tạo 188,16 +188,16 Loại đất cú mức độ tăng lớn thứ hai của đất nụng nghiệp là đất trồng

3.2.1.4.Gắn sản xuất, chế biến với việc tỡm kiếm mở rộng thị trường và tổ chức tiờu thụ sản phẩm từ cõy cụng nghiệp

và tổ chức tiờu thụ sản phẩm từ cõy cụng nghiệp

Tiến hành đồng bộ giữa xõy dựng vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp và xõy dựng cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp chế biến. Đối với cỏc vựng chuyờn canh sản xuất cõy cụng nghiệp, cả về lý luận cũng nh thực tiễn đó chứng minh vai trũ hạt nhõn của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp chế biến. Điều này đồng nghĩa với việc giải quyết vấn đề thị trường sản phẩm đầu ra cho cỏc vựng chuyờn canh sản xuất cõy cụng nghiệp.

Việc gắn sản xuất chế biến với việc tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm cú một vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc phỏt triển sản xuất nụng phẩm hàng hoỏ. Vỡ chế biến nụng sản phẩm sẽ gúp phần làm tinh giản nụng sản về mặt số lượng, đồng thời nõng cao được giỏ trị cũng như sức cạnh tranh của nụng sản hàng hoỏ, giảm được chi phớ vận chuyển, bảo quản được lõu hơn, khắc phục được những mặt hạn chế khi xuất khẩu sản phẩm thụ.

Tỉnh cần quan tõm hơn nữa đến việc đầu tư mới và nõng cấp cỏc nhà mỏy chế biến sản phẩm từ cõy cụng nghiệp, đặc biệt là cỏc nhà mỏy chế biến cao su và cà phờ( hiện tỉnh cú 3 nhà mỏy sơ chế mủ cao su và 4 nhà mỏy chế biến cà phờ), cú như vậy thỡ mới nõng cao được chất lượng cũng như năng lực cạnh tranh của cỏc sản phẩm trờn thị trường.

Hơn nữa, kinh tế thị trường đũi hỏi sản xuất ra sản phẩm là để bỏn trờn thị trường, chớnh thị trường là nơi thực hiện nhiệm vụ đú. Bởi vỡ, thị trường là lĩnh vực của trao đổi mà trao đổi thỡ khụng thể hoàn toàn độc lập, tỏch biệt với sản xuất. C.Mỏc đó từng viết: "cường độ của trao đổi, tớnh chất phổ cập của những hỡnh thỏi trao đổi là do sự phỏt triển và kết cấu của nền sản xuất

quyết định" [24, tr.293]. Sản xuất nụng sản hàng hoỏ càng phỏt triển, thỡ nhu cầu trao đổi, tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ càng tăng lờn. Ngược lại, thị trường nụng sản hàng hoỏ càng mở rộng, việc tiờu thụ hàng hoỏ nụng sản càng được thực hiện trụi chảy, thỡ sản xuất hàng hoỏ nụng sản càng phỏt triển. Đỳng nh C.Mỏc đó viết: "Khi thị trường, nghĩa là lĩnh vực của trao đổi mở rộng ra, thỡ quy mụ của sản xuất cũng tăng lờn và sự phõn cụng trong sản xuất cũng trở nờn sõu sắc hơn" [24, tr.293].

Sản xuất hàng hoỏ nụng sản ở Kon Tum trong những năm qua đó cú bước phỏt triển nhất định. Tuy nhiờn, việc tiờu thụ một số hàng hoỏ nụng sản cũn gặp nhiều khú khăn. Do thu nhập của đại bộ phận dõn cư trong tỉnh cũn thấp, thị trường trong nước và ngoài nước chưa được mở rộng; hoặc cú thị trường tiờu thụ, nhưng giỏ cả lại thấp, khụng cú lợi cho nụng dõn. Bờn cạnh đú giỏ vận chuyển cao, cũng ảnh hưởng đến việc tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ, nhất là đối với những nơi vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số. Từ đú tỏc động tiờu cực đến sự phỏt triển sản xuất nụng sản hàng hoỏ. Thậm chớ cú nơi, cú lỳc người nụng dõn đó phỏ bỏ đi diện tớch sản xuất một số cõy trồng nh cà phờ, mớa, tiờu...

Để giỳp cho người nụng dõn chuyờn tập trung vào phỏt triển cõy cụng nghiệp, tỉnh cần quan tõm tới chớnh sỏch tiờu thụ hàng hoỏ nụng sản.

Trước hết, phải gắn việc tổ chức chế biến cõy cụng nghiệp với việc tớnh toỏn tỡm thị trường đầu ra cho nụng sản hàng hoỏ bao gồm cả thị trường trong nước trong và ngoài nước. Khuyến khớch mở rộng việc giao lưu hàng hoỏ giữa cỏc vựng trong và ngoài tỉnh. Hỗ trợ thị trường vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số đặc biệt khú khăn. Một số mặt hàng quan trọng như cà phờ, cao su cần tiếp tục duy trỡ mối quan hệ với bạn bố truyền thống, đồng thời xỳc tiến tỡm kiếm cỏc đối tỏc mới, từ đú sẽ khuyến khớch mở rộng thờm diện tớch cỏc cõy cụng nghiệp chủ lực của tỉnh.

Thực hiện đồng bộ cỏc khõu tiếp thị, quảng cỏo, thiết lập mạng lưới phõn phối, cung cấp cỏc thụng tin thị trường cho người nụng dõn. Xõy dựng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ nhằm khuyến khớch xuất khẩu nụng sản phẩm. Cần tạo điều kiện hỡnh thành thị trường hàng hoỏ ở nụng thụn bằng việc phỏt triển mạng lưới những người mua gom và bỏn buụn ở nụng thụn, khuyến khớch phỏt triển cỏc chợ và tiến tới hỡnh thành cỏc trung tõm buụn bỏn nụng sản hàng hoỏ ở cỏc thị trấn, thị tứ ở nụng thụn.

Bờn cạnh đú, cần đẩy mạnh cụng tỏc dự bỏo và phổ biến rộng rói thụng tin thị trường nụng sản cho nụng dõn cả về giỏ cả, dung lượng thị trường và thị hiếu người tiờu dựng, cũng như những khả năng biến động của thị trường trong nước và trờn thế giới để họ chủ động và cú những quyết định sản xuất đỳng đắn.

Một phần của tài liệu Quy hoạch, sử dông đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum (Trang 87 - 89)