III. Đất trồng cỏ dựng chăn nuụi 317,16 +317,
2. Đất cỏ tự nhiờn cải tạo 188,16 +188,16 Loại đất cú mức độ tăng lớn thứ hai của đất nụng nghiệp là đất trồng
3.2.1.2. Thực hiện chủ trương giao đất, giao rừng theo hướng hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp.
thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp.
Đất đai từ xa xưa đó luụn gắn bú với người nụng dõn, là vấn đề mà mọi thời đại đều quan tõm. Ngày nay, trong quỏ trỡnh chuyển sang cơ chế mới, phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước, thỡ đất đai lại càng cú vị trớ quan trọng. Do vậy, phải từng bước hoàn thiện cụng tỏc giao đất, giao rừng cho cỏc hộ nụng dõn và cỏc thành phần kinh tế cú điều kiện để khai thỏc đất đai cú hiệu
quả.
Thời kỳ trước khi Đảng ta thực hiện cụng cuộc đổi mới từ năm 1986 về trước, hộ gia đỡnh nụng dõn chưa được coi là đối tượng trực tiếp giao đất, giao rừng, mà đất cú rừng và cỏc loại đất canh tỏc đều được giao cho cỏc lõm trường quốc doanh và hợp tỏc xó quản lý. Do những yếu kộm về cụng tỏc quản lý cỏc lõm trường quốc doanh và hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp, nờn trong một thời gian đất đai khụng được khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả.
Từ năm 1987, theo tinh thần đổi mới của cơ chế quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước, vấn đề giao đất giao rừng cho cỏc hộ nụng dõn bước đầu thực hiện. Đến khi cú Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị về "khoỏn hộ" đó khẳng định việc giao đất canh tỏc cho cỏc hộ xó viờn là hợp lý, đồng thời đưa ra cỏc phương thức sử dụng đất đai, khoỏn thầu, đấu thầu... Nghị quyết đó nhanh chúng đi vào cuộc sống, tạo những biến chuyển tớch cực trờn mặt trận nụng nghiệp.
Việc thừa nhận hộ nụng dõn là đơn vị tự chủ, được trao quyền sử dụng ruộng đất lõu dài, là động lực thỳc đẩy cho kinh tế hộ nụng dõn giữ vai trũ quyết định với sản xuất nụng nghiệp. Điều này cú mặt tớch cực, đất đai đó cú người chủ cụ thể, trực tiếp - đú là cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn. Từ đú, làm cho kinh tế hộ cú tư cỏch phỏp nhõn, cú quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh trờn ruộng đất của mỡnh. Nú là động lực kớch thớch cỏc hộ nụng dõn đầu tư sức người, sức của để thõm canh, tăng năng suất cõy trồng, khai hoang tăng vụ, phỏt triển ngành nghề trong nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn. Nú làm cho người nụng dõn từ chỗ lao động một cỏch thụ động theo sự quản lý, điều hành của hợp tỏc xó, trở thành người vừa tham gia lao động sản xuất, vừa tổ chức quản lý quỏ trỡnh sản xuất của mỡnh.
Để phỏt huy được hết lợi thế tiềm năng đất nụng nghiệp của tỉnh việc giao đất, giao rừng cho cỏc hộ nụng dõn cần được quy hoạch, định hướng phỏt triển thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp. Cú chớnh sỏch giao quyền
sử dụng đất lõu dài cho người trồng cõy cụng nghiệp lõu năm và cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú nhu cầu trồng mới cõy cụng nghiệp lõu năm. Khuyến khớch người nụng dõn trồng cõy cụng nghiệp trờn đất đó được giao và đất quy hoạch trồng cõy lõu năm bằng cỏc biện phỏp hỗ trợ về giỏ, cung cấp giống cõy... trong thời gian những năm chưa cú sản phẩm.
Hỡnh thành một số vựng chuyờn canh tập trung trồng cõy cụng nghiệp: Cõy cà phờ nh xó Đắk Uy, xó Hà Mụn, xó Ngọc Vang của huyện Đăk Hà và xó Ya Chiờm, xó Vinh Quang của thị xó Kon Tum... định hỡnh diện tớch cõy cà phờ toàn tỉnh đến năm 2010 là 10000 ha với sản lượng khoảng 20000 tấn.
Cõy cao su như: xó Pụ Kụ, Tõn Cảnh - huyện Đăk Tụ; xó Đăk Mụn, Đăk Long, Đăk Roong - huyện Đăk Glei; xó Ngọc Vang - huyện Đăk Hà; xó Đăk Tờre - huyện Kon Rẫy; xó Ya Chiờm, Hoà Bỡnh, Vinh Quang - thị xó Kon Tum; xó Sa Sơn, Sa Nhơn, Mo Ray, Rờ Kơi - huyện Sa Thầy; xó Đăk Sỳ, thị trấn Plei Kõn - huyện Ngọc Hồi. Đến năm 2010 diện tớch cao su đạt 37500 ha, trong đú cao su kinh doanh đạt 22200 ha, sản lượng khai thỏc đạt 33.300 tấn mủ nước.
Tập trung phỏt triển cõy sắn ở thị xó Kon Tum, huyện Đắk Tụ, huyện Đắk Hà, huyện Đắk Glei và huyện Sa Thầy. Dự kiến đến năm 2010 diện tớch sắn đạt 11636 ha.
Diện tớch mớa dự kiến đến năm 2010 là 5000 ha, chủ yếu trồng tập trung ở thị xó Kon Tum và huyện Sa Thầy.
Đồng thời, thực hiện ngay cỏc giải phỏp khắc phục tỡnh trạng khụng cú đất hoặc thiếu đất để sản xuất đối với cỏc hộ đồng bào dõn tộc thiểu số tại chỗ.Khai hoang mở rộng diện tớch ở những vựng cú điều kiện, điều chỉnh lại đất của cỏc nụng lõm trường, nhận giao khoỏn đất của cỏc nụng lõm trường.
Tại Kon Tum, trong mấy chục năm vừa qua tỡnh trạng đất đai của cỏc dõn tộc thiểu số tại chỗ, đó cú những biến động mạnh mẽ. Trong xó hội
truyền thống ở Kon Tum, mỗi hộ thường cú ít nhất từ 10-15 ha đất rừng để luõn phiờn nương rẫy. Từ sau năm 1990 đến nay, do chớnh sỏch đẩy mạnh khai phỏ đất đai gắn với sự chiếm dụng đất quỏ lớn của cỏc nụng lõm trường quốc doanh, hiện tượng di dõn gắn với tỡnh trạng mua bỏn đất nờn nhiều hộ dõn tộc thiểu số lõm vào cảnh thiếu đất sản xuất, buộc phải trở thành người làm thuờ hoặc lựi vào rừng sõu, tiếp tục phỏ rừng làm nương rẫy. Do đú, một trong những bức xỳc của Kon Tum là giải quyết đất sản xuất và đất ở cho đồng bào dõn tộc thiểu số tại chỗ. Thực hiện Quyết định 132 của Thủ tướng Chớnh phủ, tỉnh Kon Tum cấp đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dõn tộc thiểu số tại chỗ nhưng cũn ít, chưa căn bản. Hiện tại một bộ phận đồng bào dõn tộc thiểu số cũn thiếu đất, vỡ vậy cần tiếp tục cấp đất cho đồng bào. Do đú, tỉnh cần phải xỏc định số hộ đồng bào dõn tộc thiểu số khụng cú đất và thiếu đất. Phải tổ chức tốt việc giải quyết đất nụng nghiệp cho đồng bào dõn tộc thiểu số theo hướng gắn với việc hỡnh thành vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp, hướng dẫn họ cỏch sản xuất, cho vay vốn, tiờu thụ nụng sản phẩm nhằm giỳp cho đồng bào cú cuộc sống ổn định, định canh định cư, khụng cũn du canh, du cư phỏ rừng, phỏt nương làm rẫy.
Trờn cơ sở quy hoạch, sử dụng đất nụng nghiệp, tiếp tục khai hoang diện tớch chưa sử dụng. Đến năm 2005, diện tớch đất chưa sử dụng là 148403,49 ha, cần khai hoang, cải tạo để cấp cho đồng bào dõn tộc thiểu số tại chỗ.
Thu hồi phần đất dư thừa ở cỏc nụng, lõm trường để cấp cho đồng bào tại chỗ sử dụng. Trước mắt, thu hồi diện tớch ruộng nước, diện tớch cõy hàng năm, cõy lõu năm mới trồng và diện tớch khụng sử dụng của cỏc nụng lõm trường để cấp cho đồng bào dõn tộc.
Trường hợp đất nụng nghiệp trước đõy của dõn, nhất là của đồng bào dõn tộc khi vào nụng lõm trường giao cho cỏc nụng lõm trường quản lý, sử dụng nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện tổ chức sắp xếp lại sản xuất, một bộ
phận lao động là cụng nhõn phải nghỉ việc theo chế độ hoặc khụng cũn tham gia lao động ở nụng trường nờn khụng cú đất để sản xuất, thỡ nụng lõm trường phải giao lại cho số lao động này một diện tớch đất hợp lý hoặc giao khoỏn đất để người dõn cú đất sản xuất bảo đảm cuộc sống.
Nhà nước nờn dựng ngõn sỏch mua lại diện tớch đất của người Kinh trong phạm vi liền kề buụn làng của đồng bào dõn tộc thiểu số để cấp cho họ. Việc làm này được coi nh là đầu tư phỏt triển, đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng ở vựng miền nỳi.
Tạo điều kiện để chuyển một bộ phận đồng bào dõn tộc thiểu số sang kinh doanh nghề rừng và cỏc ngành nghề khỏc, thu hút một bộ phận lao động vào làm ở cỏc nụng lõm trường.
Giải quyết vấn đề đất sản xuất cho vựng đồng bào dõn tộc thiểu số thực sự là vấn đề khú khăn. Cỏc chớnh sỏch đũi hỏi vừa phải cú tớnh toàn diện, vừa phải phự hợp với đặc điểm kinh tế - xó hội, với tập quỏn của đồng bào từng vựng, đồng thời phự hợp với khả năng và nguồn lực của Nhà nước.
Tại Kon Tum, việc chớnh quyền buộc cỏc doanh nghiệp nhà nước san sẻ lại đất cho đồng bào dõn tộc thiểu số là biện phỏp trước mắt. Giải phỏp lõu dài hơn phải là kết hợp chặt chẽ biện phỏp hỗ trợ họ kinh doanh cú hiệu quả trờn đất; từng bước tổ chức sản xuất theo mụ hỡnh hợp tỏc xó kiểu mới, bằng khụng thỡ hậu quả là quay lại chu kỳ luẩn quẩn, vỡ nghốo đúi họ sẽ lại phải bỏn mảnh đất và trở thành đối tượng cần được hỗ trợ về đất đai.
Nghiờm cấm việc mua bỏn, chuyển nhượng trỏi phộp đất nụng nghiệp, nhất là đất của đồng bào dõn tộc thiểu số. Giải quyết dứt điểm những vụ việc nổi cộm về khiếu kiện tranh chấp đất đai giữa dõn với dõn, giữa dõn với doanh nghiệp và tổ chức của nhà nước.
Ở đõy, cũng cần nờn xem lại vấn đề giao đất cho từng hộ hay là làng. Nếu giao cho từng hộ thỡ chẳng khỏc nào lặp lại cỏi sai dẫn đến những hậu
quả mua đi bỏn lại... đó từng xẩy ra. Đất đai được giao cho cỏc "tổ chức xó hội" nhưng làng lại khụng được coi nh là một "tổ chức xó hội". Trong khi sự cố kết của cộng đồng làng vẫn cũn, rất bền chặt, dõn bầu ra già làng và hội đồng làng. Trong thực tế, cỏc trưởng thụn của chớnh quyền, cỏc bớ thư chi bộ Đảng ở làng muốn làm bất kỳ việc gỡ đều phải xin ý kiến già làng, khụng cú sự đồng tỡnh của già làng thỡ khụng việc gỡ cú thể thành cụng. Nh vậy, đất và rừng nờn trả lại cho làng, chứ khụng nờn trả trực tiếp cho hộ. Đồng thời, nếu