Cái ấm và cái bát (tiết 2)

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 1 (Trang 37)

III. Tiến trình dạy học:

cái ấm và cái bát (tiết 2)

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS phân biệt đợc những mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu

- Vẽ đợc các độ đậm , đậm vừa, sáng vừa, sáng nhất.

- HS thấy đợc vẻ đẹp của cái ấm và cái bát dới tác động của ánh sáng.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Hình minh họa các bớc tiến hành một bài vẽ đậm nhạt cái ấm và cái bát. - Một số bài vẽ của HS khoá trớc ( 2-3 bài)

2. Học sinh:

- Chuẩn bị mẫu vẽ giống tiết trớc gồm 1 cái ấm và 1 cái bát.

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, dây dọi, vở mĩ thuật. 3. Ph ơng pháp dạy học: - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Nhận xét một vài bài vẽ hình tiết trớc của HS. 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

ở tiết học hôm trớc, chúng ta đã đợc học bài vẽ theo mẫu: cái ấm và cái bát, vẽ hình. Hôm nay chúng ta sẽ đi đến hoàn thiện cho bài vẽ hôm trớc. Hôm nay chúng ta sẽ học bài 24.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1:

H

ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc

vẽ hình của mẫu gồm cái ấm tích và cái bát.

- GV: Mục đích của việc quan sát, nhận xét là gì?

- HS: Để nắm đặc điểm, cấu tạo của mẫu - GV: Em hãy nhắc lại hình dáng của từng mẫu vật? - GV: Em hãy nhắc lại các độ đậm nhạt cơ bản đã học? - HS: Có 3 độ cơ bản: Đậm, đậm vừa, nhạt. - HS lấy hớng ánh sáng chính.

- GV: Theo cách sắp mẫu ở trên thì vị trí của cái ấm và cái bát nh thế nào với nhau?

- GV: Nh vậy thì trong giữa cái ấm và cái bát thì cái nào sáng hơn. Vì sao?

- HS: Cái bát sáng hơn. Vì càng gần thì càng sáng, rõ hơn. Càng xa càng mờ. - GV: Cái ấm và cái bát đợc làm từ chất liệu gì?

- HS trả lời.

- GV: Vậy thì hãy quan sát và cho biết bề mặt của từng mẫu vật nh thế nào. Nhẵn hay bóng...?

- HS: - Cái ấm và cái bát đều có bề mặt cong tròn, nhẵn. Nhng cái ấm làm bằng sứ nên có độ bóng hơn. - GV: Độ đậm nhạt đợc chuyển tiếp nh thế nào? - HS quan sát, trả lời. - GV: Hớng ánh sáng chính chiếu trên mẫu vật nh thế nào? - HS lấy hớng ánh sáng chính.

- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS. - Hình dạng: + Cái ấm có dạng hình trụ. + Cái bát có dạng hình phễu (chỏm cầu) - Có 3 độ cơ bản: Đậm, đậm vừa, nhạt. - Vị trí: Cái bát đặt trớc cái ấm tích.

- Chất liệu: Cái ấm làm bằng sứ. Cái bát làm bằng nhựa.

- Chuyển tiếp nhẹ nhàng, từ độ đậm nhất chuyển qua trung gian và sáng. - Hớng ánh sáng:Từ bên trái (phải) sang.

Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách vẽ đậm nhạt:

- GV treo hình minh hoạ các bớc vẽ hình của cái ấm tích và cái bát.

- GV: Hãy nêu các bớc vẽ đậm nhạt của cái ấm và cái bát

- B1: Điều chỉnh tỷ lệ các bộ phận.

II. Cách vẽ đậm nhạt:

- B2: Phân mảng đậm, nhạt. -B3: Vẽ đậm nhạt.

- B4: Hoàn chỉnh bài.

- GV cho 1 học sinh khác nhắc lại 1 lần nữa các bớc vẽ đậm nhạt.

phận, chỉnh hình sao cho gần giống mẫu nhất.

+ Vẽ phác mảng bằng các đờng thẳng mờ (kỹ hà) hoặc đờng cong tuỳ theo cấu trúc từng mẫu vật.

+ Sử dụng nét chì đan chéo để diễn tả đậm nhạt, sáng tối. Nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc vật thể:

+ Mặt đứng - nét dọc ( thân ấm...) + Mặt cong - nét cong ( thân bát...) + Mặt nghiêng - nét nghiêng (vai ấm...)

+ Tạo bóng đổ của vật mẫu trên nền hoặc tạo không gian cho bề mặt nằm của vật mẫu. Tức là tạo không gian trong bài, làm cho ngời xem cảm nhận đợc vật mẫu đợc đặt ở vị trí nào, xung quanh có mối quan hệ nh thế nào..hoàn chỉnh bài.

Hoạt động 3: (25')

H

ớng dẫn thực hành:

GV Hớng dẫn học sinh thực hành:

- Yêu cầu vẽ hoàn thiện đậm nhạt của cả bài.

- GV quan sát, nhắc nhở chung. Hớng dẫn, gợi ý cho cụ thể từng HS:

+ Vẽ mảng đậm trớc.

+ Đánh bóng thoáng bằng nét đan chéo, tạo độ mềm mại.

+ Đánh theo mảng (diện).

+ Thờng xuyên so sánh với mẫu để điều chỉnh độ đậm nhạt.

III. Thực hành:

- HS quan sát mẫu và vẽ bài.

- So sánh, tìm độ đậm nhất, từ đó tìm ra các độ đậm nhạt khác nhau.

4. Củng cố: (3')

- GV đánh giá kết quả học tập của học sinh

- GV chọn 2-3 bài vẽ (tốt - cha tốt) của HS để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.

- GV nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt. Động viên bài vẽ cha tốt.

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 1 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w