Tài An toàn giao thông (tiết 1)

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 1 (Trang 79)

- GV: Có mấy bớc? B1: Phác mảng lớn.

tài An toàn giao thông (tiết 1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS thêm hiểu biết về luật an toàn giao thông,thấy đợc ý nghĩa của việc tham gia giao thông an toàn là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi ngời và quốc gia.

- Vẽ đợc một bức tranh về đề tài này(vẽ hình) - Yêu thích vẽ tranh về đề tài này.

II.Chuẩn bi:

- Một số tranh ảnh về các loại hình giao thông, phơng tiện giao thông. - Một số bức tranh về đề tài ATGT.

- Một số bài vẽ của HS vể đề tài này. - Hình minh hoạ các bớc vẽ tranh. 2. Học sinh:

- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. 3. Ph ơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Kiểm tra một số bài vẽ tiết trớc của HS. 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (8')

H

ớng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài:

- GV: ở nớc ta có các loại hình giao thông nào?

- GV: Kể tên các phơng tiện ở mỗi loại hình giao thông đó?

GV cho HS quan sát hình ảnh các loại hình và các phơng tiện giao thông phổ biến ở nớc ta.

- GV: Khi vẽ tranh về đề tài này thì chúng ta thờng vẽ nề nội dung gì?

- HS trả lời.

- Với mục tiêu của bài học là giáo dục LLATGT cho hs nói riêng và mọi ngời nói chung nên GV để HS tìm hiểu đề tài qua một số hình ảnh là tranh, ảnh về đề tài.

- GV: Những bức tranh này vẽ về nội dung gì?

- HS: Ngã t đờng phố vào giờ cao điểm. Giao thông đờng sắt...

- GV: Trong tranh có những hình ảnh gì?

- HS: Có ngời và phơng tiện qua lại, có cột đèn tín hiệu, biển báo giao thông,

mọi ngời nghiêm túc chấp hành.... Có tàu

I. Tìm chọn nội dung đề tài: - Đờng bộ: ô tô, xe máy, xe đạp... - Đờng sắt: Tàu hoả.

- Đờng sông: thuyền, bè, tàu thủy... - Đờng hàng không: Máy bay.

- Vẽ tranh phản ánh các hoạt động của ngời và phơng tiện tham gia giao thông, những ngời xây dựng và bảo vệ giao thôg, những chiến sĩ cảnh sát giao thông...

hoả, đờng sắt, rào chắn...

- GV: Bố cục, màu sắc trong tranh?

- HS trả lời.

- GV: ở trờng em đã đợc tham gia những phong trào nào về giữ gìn ATGT?

- HS: Phong trào "Em yêu đờng sắt quê em", "Đoàn tàu TNTP"....

- GV: Khi vẽ tranh về đề tài này em cần chú ý điều gì?

- HS: Vẽ phải đảm báo đúng với luật lệ ATGT.

- GV: Hãy kể một số hiện tợng vi phạm giao thông chủ yếu thờng gặp nhất khi đối tợng vi phạm là học sinh?em có ý kiến gì với những hiện tợng đó?

- HS kể ra một số trờng hợp.

- GV: Em có ý tởng gì cho bức tranh sắp tới của em?

Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh hoạ các bớc vẽ tranh lên bảng.

- GV: Nhắc lại có mấy bớc vẽ tranh? - GV: Có mấy bớc vẽ tranh về đề tài này?

- B1: Tìm và chọn nội dung để tài.

- B2: Xác định bố cục. - B3: Vẽ hình chính, phụ. - B4: Vẽ màu. II. Cách vẽ tranh: - 4 bớc: + Có thể chọn những nội dung mà SGK đã liệt kê hoặc những nội dung khác về đề tài giao thông. Nên chọn những noọi dung mang tính tuyên truyền về ATGT.

+ Tìm vị trí các mảng chính, mảng phụ bằng các hình chữ nhật vuông, tròn, tam giác, ôvan... Sắp xếp các mảng chính phụ cho cân đối trong bố cục tờ giấy.

+ Lựa chọn nhân vật, đối tợng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào các mảng chính, phụ. Vẽ phác hình nằm trong phạm vi các mảng đã chia, sau đó từng bớc chỉnh sửa, hoàn thiện hình vẽ.

+ Chọn màu hài hòa, phù hợp để thể hiện. Có thể vẽ màu từ nhạt đến đậm, kết hợp nhiều màu để thể hiện. Mảng chính nên chọn màu sấc mạnh mẽ, t- ơi sáng để thể hiện, làm bật đợc nội

dung bài vẽ.

Hoạt đông 3: (24') H

ớng dẫn thực hành:

- GV quan sát, hớng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng HS.

- Chú ý:

+ Chọn những nội dung mang tính tuyên truyền, giáo dục về luật lệ và an toàn giao thông.

+ Thể hiện đợc không gian, bối cảnh. - HS vẽ bài.

III. Thực hành:

- Yêu cầu: Vẽ 1 bức tranh về đề tài "An toàn giao thông" (vẽ hình)

4. Củng cố: (3')

- GV chọn 2-3 bài vẽ hình (tốt - cha tốt) của HS để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.

- GV nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tốt.

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau vẽ màu.

Tiết 30, Bài 29: Vẽ tranh:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 1 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w