Rốn kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, tổng hợp, thực hành.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 kì 1 (Trang 79)

- Kĩ năng tự nghiờn cứu và hoạt động nhúm

3. Thỏi độ:

- Yờu thớch bộ mụn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo trong, mụ hỡnh ếch đồng

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhúm

IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Trỡnh bày cấu tạo ngoài của ếch thớch nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước?

- Trỡnh bày sự sinh sản và phỏt triển của ếch?

2. Dạy học bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

* Hoạt động 1: Quan sỏt bộ xương ếch - GV hướng dẫn HS quan sỏt H36.1 SGK để nhận biết cỏc xương trong bộ xương ếch sau đú xỏc định chỳng trờn mẫu mổ(mụ hỡnh)

HS quan sỏt và xỏc định trờn mẫu mổ (mụ hỡnh) sau đú trỡnh bày, nhận xột, bổ sung

- GV yờu cầu HS thảo luận:

+ Bộ xương ếch cú chức năng gỡ? HS thảo luận sau đú trỡnh bày, nhận xột, bổ sung rồi rỳt ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Quan sỏt da và cỏc nội

quan trờn mẫu mổ(mụ hỡnh)

+ VĐ 1: Quan sỏt da

- GV yờu cầu HS quan sỏt H36.2 thảo luận:

+ Da cú vai trũ gỡ?

HS quan sỏt, thảo luận sau đú trỡnh

I. Bộ xương

- Gồm xương đầu(sọ ếch), xương cột sống, xương đai hụng, xương đai vai, xương chi trước và xương chi sau - Chức năng: tạo khung nõng đỡ cơ thể, là nơi bỏm của cỏc cơ, tạo khung bảo vệ nội quan

II. Cỏc nội quan 1. Da

- Da ếch trần, trơn, ẩm ướt, mặt trong cú nhiều mạch mỏu để trao đổi khớ

- Dưới nước, chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lỏi: hỡnh thức bẻ lỏi

bày, nhận xột, bổ sung và rỳt ra kết luận

+ VĐ 2: Quan sỏt cỏc nội quan

- GV yờu cầu HS quan sỏt H36.3, đối chiếu mụ hỡnh để xỏc định cỏc cơ quan của ếch

HS quan sỏt, thảo luận sau đú lờn bảng chỉ từng cơ quan trờn mụ hỡnh - GV yờu cầu HS thảo luận sau khi nghiờn cứu bảng “Đặc điểm cấu tạo trong của ếch”

+ Hệ tiờu húa của ếch cú gỡ khỏc so với cỏ?

+ Vỡ sao ếch đó xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khớ qua da?

+ Tim ếch khỏc cỏ ở điểm nào? Trỡnh bày sự tuần hoàn mỏu của ếch? + Trỡnh bày những đặc điểm thớch nghi với đời sống trờn cạn ở cấu tạo trong của ếch?

HS thảo luận sau đú trỡnh bày, nhận xột, bổ sung và rỳt ra kết luận - GV yờu cầu HS đọc lại nội dung bảng “Đặc điểm cấu tạo trong của ếch” sau đú viết thu hoạch

- GV nhận xột tinh thần học tập của HS, nhận xột kết quả, cho điểm

2. Cỏc nội quan

- Nội dung như bảng “Đặc điểm cấu tạo trong của ếch”

3. Kiểm tra đỏnh giỏ:

- Trỡnh bày những đặc điểm thớch nghi với đời sống trờn cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch?

4. Dặn dũ:

- Học bài - Soạn bài mới

Ngày soạn: 15 / 1 / 2008

Tiết 39 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ

I. MỤC TIấU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS trỡnh bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài, mụi trường sống và tập tớnh của chỳng

- HS hiểu rừ vai trũ của nú với đời sống

- HS trỡnh bày được đặc điểm chung của lưỡng cư

2. Kĩ năng:

- Rốn kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, tổng hợp.

- Kĩ năng tự nghiờn cứu và hoạt động nhúm

3. Thỏi độ:

- Yờu thớch bộ mụn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhúm

IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Trỡnh bày những đặc điểm thớch nghi với đời sống trờn cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch?

2. Dạy học bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

* Hoạt động 1: Tỡm hiểu đa dạng về

thành phần loài

- GV yờu cầu HS đọc thụng tin, thảo luận:

+ Phõn biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất?

HS đọc thụng tin, thảo luận sau đú trỡnh bày, nhận xột, bổ sung rồi rỳt ra kết luận.

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tỡm hiểu đa dạng về

mụi trường sống và tập tớnh

- GV yờu cầu HS quan sỏt H37.1, đọc cỏc chỳ thớch, thảo luận hoàn thành bảng “Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư”

HS quan sỏt, thảo luận sau đú trỡnh bày, nhận xột, bổ sung và rỳt ra kết

I. Đa dạng về thành phần loài

- Lớp lưỡng cư cú 4000 loài, được chia làm 3 bộ:

+ Bộ lưỡng cư cú đuụi: hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau + Bộ lưỡng cư khụng đuụi: hai chi sau dài hơn hai chi trướnc

+ Bộ lưỡng cư khụng chõn: thiếu chi

II. Đa dạng về mụi trường sống và tập tớnh

- Nội dung ghi như phiếu học tập

luận

* Hoạt động 3: Tỡm hiểu đặc điểm

chung của lưỡng cư

- GV yờu cầu HS đọc thụng tin bảng, thảo luận:

+ Hóy nờu đặc điểm chung của Lưỡng cư?

HS thảo luận sau đú trỡnh bày, nhận xột, bổ sung và rỳt ra kết luận

* Hoạt động 4: Tỡm hiểu vai trũ của

lưỡng cư

- GV yờu cầu HS đọc thụng tin, thảo luận:

+ Lưỡng cư cú vai trũ gỡ đối với con người? Cho vớ dụ?

HS đọc thụng tin, thảo luận sau đú trỡnh bày, nhận xột, bổ sung rồi rỳt ra kết luận.

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yờu cầu HS đọc kết luận chung

III. Đặc điểm chung của lưỡng cư - Mụi trường sống: nước và cạn - Da: da trần(khụng cú vảy), ẩm ướt - Cơ quan di chuyển: bốn chi cú màng ớt hoặc nhiều(trừ ếch giun)

- Cơ quan hụ hấp: Mang(nũng nọc), phổi và da(cỏ thể trưởng thành)

- Cơ quan tuần hoàn: tim 3 ngăn, cú 2 vũng tuần hoàn, mỏu đi nuụi cơ thể là mỏu pha

- Mụi trường sinh sản: dưới nước - Sự phỏt triển: qua biến thỏi - Là động vật biến nhiệt - Thụ tinh ngoài

IV. Vai trũ của lưỡng cư

- Cú ớch cho nụng nghiệp: diệt sõu bọ, sinh vật trung gian truyền bệnh - Cú giỏ trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: cúc - Làm vật thớ nghệm: ếch đồng * Cần bảo vệ và tổ chức gõy nuụi những loài cú ý nghĩa kinh tế

3. Kiểm tra đỏnh giỏ:

- Trỡnh bày cỏc bộ lưỡng cư và nờu đặc điểm phõn biệt chỳng? - Trỡnh bày đặc điểm chung của lưỡng cư?

* Cõu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vỡ sao cần bảo vệ và tổ chức gõy nuụi lưỡng cư?

4. Dặn dũ:

- Học bài

- Đọc mục: “Em cú biết” - Soạn bài mới

Tiết 40 THẰN LẰN BểNG ĐUễI DÀI

I. MỤC TIấU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS nắm được đặc điểm đời sống của thằn lằn búng

- HS giải thớch được cỏc đặc điểm cấu tạo ngoài thớch nghi với đời sống cạn - Mụ tả được cỏch di chuyển của thằn lằn

2. Kĩ năng:

- Rốn kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, tổng hợp.

- Kĩ năng tự nghiờn cứu và hoạt động nhúm

3. Thỏi độ:

- Yờu thớch bộ mụn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mụ hỡnh thằn lằn, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhúm

IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Trỡnh bày cỏc bộ lưỡng cư và nờu đặc điểm phõn biệt chỳng? - Trỡnh bày đặc điểm chung của lưỡng cư?

2. Dạy học bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

* Hoạt động 1: Tỡm hiểu đời sống thằn

lằn búng đuụi dài

- GV yờu cầu HS đọc thụng tin, thảo luận hoàn thành bảng “ So sỏnh

đặcđiểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng”

HS đọc thụng tin, thảo luận sau đú lờn bảng trỡnh bày, nhận xột, bổ sung rồi rỳt ra kết luận.

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tỡm hiểu cấu tạo ngoài

và sự di chuyển

+ VĐ 1: Tỡm hiểu cấu tạo ngoài

- GV yờu cầu HS quan sỏt H38.1, đọc thụng tin, thảo luận hoàn thành bảng trong SGK và so sỏnh với ếch đồng để

I. Đời sống

- Mụi trường sống: trờn cạn

- Đời sống: - Bắt mồi về ban ngày - Cú hiện tượng trỳ đụng - Thường phơi nắng - Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản: - Thụ tinh trong

- Trứng cú vỏ dai, nhiều noón hoàng, nở thành con, phỏt triển trực tiết

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài

- Thằn lằn cú cấu tạo ngoài thớch nghi hoàn toàn với đời sống trờn cạn

thấy thằn lằn thớch nghi hoàn toàn với đời sống trờn cạn

HS quan sỏt, thảo luận sau đú trỡnh bày, nhận xột, bổ sung và rỳt ra kết luận

+ VĐ 2: Tỡm hiểu di chuyển

- GV yờu cầu HS quan sỏt H38.2, đọc thụng tin, thảo luận:

+ Mụ tả cỏch di chuyển của thằn lằn? HS quan sỏt, thảo luận sau đú trỡnh bày, nhận xột, bổ sung và rỳt ra kết luận

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yờu cầu HS đọc kết luận chung

2. Di chuyển

- Khi di chuyển thõn và đuụi tỡ vào đất, cử động uốn thõn phối hợp cỏc chi để tiến về phớa trước

3. Kiểm tra đỏnh giỏ:

- Trỡnh bày cấu tạo ngoài của thằn lằn thớch nghi với đời sống ở cạn ? - Trỡnh bày sự di chuyển của thằn lằn?

* Cõu hỏi “ Hoa điểm 10”: Thằn lằn cú những đặc điểm cấu tạo nào thớch nghi với đời sống ở cạn?

4. Dặn dũ:

- Học bài

- Đọc mục: “Em cú biết” - Soạn bài mới

PHIẾU HỌC TẬP:

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG CỦA THẰN LẰN BểNG ĐUễI DÀI VỚI ẾCH ĐỒNG

ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG ẾCH ĐỒNG THẰN LẰN

Nơi sống và bắt mồi Ưnớc hoặc bờ các vực nớca sống và bắt mồi trong Ưnhững nơi khô ráoa sống, bắt mồi ở Thời gian hoạt động Bắt mồi lỳc chập tối hoặc ban đờm Bắt mồi về ban ngày

Tập tớnh

Thường ở những nơi tối Thường phơi nắng Trỳ đụng trong cỏc hốc đất

ẩm ướt

Trỳ đụng trong cỏc hốc đất khụ rỏo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong Đẻ nhiều trứng Đẻ ớt trứng Trứng cú màng mỏng, ớt noón hoàng Trứng cú vỏ dai, nhiều noón hoàng Trứng nở thành nũng nọc, phỏt triển cú biến thỏi

Trứng nở thành con, phỏt triển trực tiếp

Phiếu học tập:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn

STT Đặc điểm cấu tạo ngoài í nghĩa thích nghi

1 Da khô, có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nớc của cơ thể

2 Có cổ dài Phát huy các giác quan trên đầu

3 Mắt có mi cử động, có nớc mắt Bảo vệ mắt, giữ cho mắt không bị khô 4 Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu Bảo vệ màng nhĩ, và hớng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

5 Thân dài, đuôi rất dài động lực chính của sự di chuyển

6 Bàn chân có năm ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn

Ngày soạn: 22 / 1 / 2008

Tiết 41 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 kì 1 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w