Văn hóa, xê hộ

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre đến năm 2015 (Trang 65)

3 Thương hiệu, uy tín đối vớ

2.3.2.4. Văn hóa, xê hộ

ª Thu nhập vă xu hướng tiíu dùng

- Thủy sản được xem lă loại thực phẩm tốt cho sức khỏe con người, không chỉ cung cấp 16% nhu cầu protein mă còn đâp ứng câc chất khoâng vă axit Omega 3 cần thiết cho cơ thể để phât triển trí nêo vă ngăn ngừa một số bệnh. Người tiíu dùng ngăy căng có khuynh hướng chọn thủy sản lăm nguồn thực phẩm sử dụng hăng ngăy trong bối cảnh câc loại dịch bệnh (cúm gă, bò điín,..) xảy ra ở nhiều nơi trín thế giới. Ngănh thuỷ sản đê cung cấp một lượng thực phẩm tương đối lớn vă quý trong khẩu phần ăn của người dđn Việt Nam. Tuy nhiín đứng về m t cung cấp năng lượng cho cuộc sống thì đóng góp của thực phẩm đạm có nguồn gốc động vật nói chung vă thủy sản nói riíng chưa phải lă nhiều trong khẩu phần ăn của người Việt Nam (Bảng 2.21). Điều đó nói lín đòi

hỏi vă khả năng mở rộng thị trường trong nước cho câc sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc động vật nói chung vă thủy sản nói riíng còn rất lớn.

Bảng 2.21: Mức cung cấp năng lượng trung bình từ khẩu phần thức ăn của người Việt Nam

Tín thực phẩm Mức năng lượng (kcal) Tỷ lệ (%)

Thịt 91,39 4,8

Thủy sản 46,64 2,4

Dầu, mỡ, sữa, trứng 228,39 11,8

Thực phẩm khâc 1564,48 81,0

Tổng cộng 1930,9 100

Nguồn: Viện Dinh Dưỡng (www.fistenet.gov.vn)

- Trong những năm qua, thu nhập của người lao động Việt Nam tăng khoảng 10- 12%/năm. Thu nhập bình quđn đê tăng đâng kể từ dưới 200 USD (1990), 374 USD (1999) lín đến 1024 USD/người/năm (2008). Khi mức sống nđng cao thì ý thức bảo vệ sức khỏe cũng tăng lín, dẫn đến thay đổi thói quen tiíu dùng, mua sắm. Trong xu thế công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đời sống xê hội đang từng bước hình thănh lối sống công nghiệp. Phụ nữ ngăy nay tham gia văo hoạt động xê hội nhiều hơn dẫn đến khuynh hướng giảm dần thời gian cho việc đi chợ, bếp núc. Người dđn thănh thị có xu hướng dănh nhiều thời gian hơn cho công việc, giao tiếp, giải trí,… đồng thời người tiíu dùng quan tđm hơn về thực phẩm chất lượng cao, có nguồn gốc rõ răng, an toăn vệ sinh thực phẩm. Ngoăi ưu thế giâ rẻ, phù hợp với tđm lý vă thói quen của người mua, hăng Việt đang tạo được sự an tđm đối với người tiíu dùng nhờ những thông số rõ răng về nguồn gốc, xuất xứ, về thănh phần chất lượng, hướng dẫn câch sử dụng, hạn sử dụng, đảm bảo vệ sinh an toăn thực phẩm.

- Bín cạnh đó, xu hướng mua hăng tại câc loại hình siíu thị, cửa hăng chuyín doanh của người Việt đang tăng cao, với tốc độ dự kiến trín 150%/năm: đđy lă xu hướng tất yếu khi siíu thị có quâ nhiều tiện lợi như hăng hóa dồi dăo, phong phú, nguồn gốc rõ răng, đảm bảo vệ sinh an toăn thực phẩm,. .. Hăng tiíu dùng nhanh sẽ trở thănh sự lựa chọn hăng đầu của người tiíu dùng. Sự tiện lợi, dễ sử dụng, có thể “ăn liền” sẽ được ưu tiín. Xu hướng mới năy được thể hiện rõ trong thị trường thực phẩm, đồ hộp với bao bì tiện lợi hơn, đang dần đẩy lùi thực phẩm tươi sống.

- Nhận định về những mặt hăng Việt Nam có thế mạnh trong năm 2009, câc chuyín gia cho rằng nông sản vă thủy hải sản vẫn còn nhiều tiềm năng. Mức cầu thế giới giảm, nhưng không có nghĩa nó sẽ giảm ở tất cả câc nhóm ngănh hăng. Người tiíu dùng hạn chế mua sắm, nhưng lă những mặt hăng xa xỉ, còn những mặt hăng thiết yếu phục vụ đời sống như lương thực thực phẩm thì vẫn phải mua, nhất lă những mặt hăng có chất

lượng mă giâ lại cạnh tranh. Phần lớn những mặt hăng xuất khẩu của Việt Nam đều thuộc loại năy nín vẫn có chỗ đứng trín thị trường. Yíu cầu về an toăn thực phẩm ngăy căng gia tăng vă phổ biến rộng rêi trín khắp thế giới. Hiện thế giới đang lo ngại về sự an toăn của thực phẩm xuất khẩu từ Trung Quốc. Một số nước, điển hình lă Nhật Bản, ngăy căng thiín về việc nhập khẩu những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe. Đđy lă cơ hội cho Việt Nam phât triển nhanh về công nghiệp chế biến thực phẩm hăm lượng giâ trị cao.

• Cùng với sự phât triển của đời sống vă xu hướng tiíu dùng mới trong xê hội, chắc chắn thị trường thực phẩm đông lạnh vă chế biến sẵn còn có nhiều cơ hội phât triển.

ª Nhđn khẩu, lao động

- Với quy mô dđn số 87 triệu người vă dự bâo năm 2020, dđn số Việt Nam sẽ đứng thứ tư ở chđu Â, chỉ sau Trung Quốc, Aân Độ, Indonesia, đê tạo cho thị trường có nhu cầu rất lớn, câc doanh nghiệp trong ngănh còn rất nhiều cơ hội để phât triển câc sản phẩm mới. Thị trường Việt Nam rất thích hợp để phât triển câc sản phẩm tiíu dùng nhanh với 60% dđn số lă những người trẻ ở độ tuổi dưới 30, quâ trình đô thị hóa đang diễn ra ngăy căng mạnh mẽ. Ở câc địa phương có kinh tế phât triển nhanh, số lượng câc khu công nghiệp tập trung mọc lín ngăy căng nhiều, thu hút hăng trăm ngăn người lao động từ nơi khâc đổ về, kĩo theo sự xuất hiện của câc bếp ăn tập thể. Ngoăi ra còn có thể kể đến bếp ăn tập thể trong câc cơ quan, bệnh viện, trường học, doanh trại quđn đội,… Đđy lă những khâch hăng đầy tiềm năng.

- Việt Nam có tỷ lệ dđn số trong độ tuổi lao động (15-59 tuổi) rất cao, tới 64% dđn số. Ước tính năm 2015, Việt Nam sẽ có lực lượng lao động lín đến 59 triệu người, lă nguồn lực rất quan trọng cho nền kinh tế, tuy nhiín đặt ra nhiều thâch thức cho vấn đề giâo dục vă đăo tạo chuyín nghiệp đối với lực lượng lao động đông đảo năy .

ª Văn hóa ẩm thực

- Giữa câc vùng miền Việt Nam có sự khâc biệt lớn về khẩu vị: miền Bắc thích ít ngọt, ít cay; người miền Nam thích mặn vă nhiều đường; còn ở miền Trung, Tđy Nguyín sản phẩm phải được tẩm nhiều nghệ, bột ním. Trong một vùng, thị hiếu của người dđn cũng khâc nhau: người thănh thị chủ yếu tiíu thụ hăng chế biến; thị trường nông thôn vă câc khu công nghiệp tiíu thụ mạnh hăng sơ chế hoặc tươi sống. Doanh nghiệp phải cung cấp đúng thị hiếu của người dđn thì mới có thể thănh công.

Tập quân uống tră đê có từ hơn 1100 năm nay ở Việt Nam. Tục uống tră của người Việt không quâ cđu nệ về nghi thức hay chỉ lă sở thích riíng của một tầng lớp năo. Đê lă người Việt Nam, dù ở thănh thị hay thôn quí, dù giău sang hay nghỉo khó, đều có thói quen pha tră mời khi khâch đến nhă. Dù lă thời điểm phât triển bùng nổ của rất nhiều thứ đồ uống khâc nhau nhưng uống tră vẫn có vị trí đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của người dđn Việt Nam hiện nay. Bởi như một nhu cầu tinh thần,

uống một chĩn tră nóng hay một ly tră đâ lă việc không thể thiếu của rất nhiều người sau mỗi bữa ăn, lúc nghỉ giữa giờ lăm hay thậm chí lă khi vừa thức dậy mỗi buổi sâng

[21.18].

- Đối với thị trường xuất khẩu, mỗi quốc gia có những đặc điểm khâc biệt về văn hóa ẩm thực. Có quốc gia thích ăn fillet như Mỹ, có quốc gia lại thích ăn thủy sản tươi sống như Nhật Bản. Chỉ khi nắm vững những nĩt đặc trưng về văn hóa ẩm thực của người dđn câc nước, ta mới có thể đâp ứng nhu cầu của họ ngăy căng tốt hơn.

2.3.2.5. Tự nhiín

- Việt Nam lă đất nước có tăi nguyín thiín nhiín phong phú, địa hình đa dạng, có tiềm năng kinh tế biển. Tuy nhiín Việt Nam đang đứng trước những thâch thức to lớn về tăi nguyín thiín nhiín vă môi trường, câc hệ sinh thâi đang suy thoâi ở mức độ nghiím trọng. Những đe dọa từ những thảm họa thiín nhiín, ô nhiễm môi trường tâc động đến sản xuất nông ngư nghiệp cũng như tăng trưởng kinh tế. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa vă chịu tâc động trực tiếp của ổ bêo chđu  - Thâi Bình Dương, Việt Nam lă một trong 10 quốc gia có tần suất bị thiín tai cao nhất trín thế giới. Mỗi năm mức thiệt hại do thiín tai bằng khỏang 1-2% GDP của Việt Nam, riíng 9 thâng đầu năm 2009, tổng thiệt hại do thiín tai lă 24.000 tỷ đồng. Theo câc chuyín gia, Việt Nam sẽ chịu tâc động nặng nề do biến đổi khí hậu gđy ra. Nếu mực nước biển dđng cao thím 1m thì 90% diện tích đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị ngập trong mùa lũ, còn mùa khô 71% diện tích bị xđm nhập mặn, ảnh hưởng nghiím trọng đến hoạt động nông ngư nghiệp.[21.32]

• Việc phât triển bền vững, ổn định tối đa nguồn tăi nguyín, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiín nhiín vă đa dạng sinh học, đang lă vấn đề cấp thiết.

- Vấn đề môi trường trở thănh vấn đề thời sự, nhất lă sau câc vụ việc Vedan, Hăo Dương,… Dưới tâc động của Luật bảo vệ môi trường, câc công ty vi phạm phâp luật về môi trường ngoăi việc phải nộp phạt, bồi thường thiệt hại, còn có thể bị đình chỉ sản xuất. Chế biến thủy sản, thực phẩm lă ngănh nghề nhạy cảm với môi trường, lă một trong 17 ngănh nghề sản xuất công nghiệp “buộc phải di dời ngay ra khỏi khu vực đô thị Hă Nội, TP.HCM” theo Quyết định số 64/2003 của Thủ tướng Chính phủ. Câc công ty trong ngănh phải di dời nhă mây ra câc khu công nghiệp tập trung, đồng thời phải tốn kĩm chi phí cho việc xđy dựng vă duy trì hệ thống xử lý chất thải hoạt động hiệu quả; chịu sự kiểm tra, giâm sât thường xuyín của câc đoăn thanh tra về môi trường.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre đến năm 2015 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)