Kinh tế ª Tăng trưởng GDP

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre đến năm 2015 (Trang 59)

3 Thương hiệu, uy tín đối vớ

2.3.2.1.Kinh tế ª Tăng trưởng GDP

ª Tăng trưởng GDP

- Với GDP tăng trung bình 7% mỗi năm trong 10 năm trở lại đđy, Việt Nam lă một trong những nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiín, năm 2008 nền kinh tế nước ta đối mặt với nhiều khó khăn, thâch thức. Những thâng đầu năm, lạm phât vă lêi suất ngđn hăng tăng cao, nhập siíu lớn, thị trường chứng khoân tuột dốc, thị trường bất động sản đóng băng, đời sống của người dđn bị suy giảm. Những thâng cuối năm, đê có dấu hiệu suy thoâi sản xuất, kinh doanh vă xuất khẩu, cộng thím tâc động tiíu cực của khủng hoảng tăi chính vă suy thoâi kinh tế toăn cầu. Nhờ những biện phâp quyết liệt của Chính phủ, đến cuối quý 3-2008, lạm phât đê được kiềm chế, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, tăng trưởng kinh tế năm 2008 được duy trì ở mức 6,23%.[20.2]

Sự tiếp biến có tính quy luật của lạm phât vă khủng hoảng tăi chính toăn cầu đê vă vẫn đang tâc động mạnh đến kinh tế nước ta trong năm 2009. Tăng trưởng kinh tế chậm lại, luồng vốn chảy văo, xuất khẩu vă chuyển tiền tư nhđn có thể giảm đâng kể, trong khi thđm hụt cân cđn vêng lai sẽ vẫn cao. Tăng trưởng GDP trong 6 thâng đầu năm 2009 lă 3,9% thấp nhất trong nhiều năm qua, nhưng lă một trong 12 nước trín thế giới có tăng trưởng dương. Tuy nhiín, với quy mô nền kinh tế còn nhỏ bĩ (97% doanh nghiệp lă nhỏ vă vừa), hội nhập kinh tế vă tăi chính chưa sđu, cùng với những nỗ lực nội tại để cải thiện nền kinh tế, Chính phủ hy vọng đến quý 3-2009 sẽ chặn đă suy giảm kinh tế, phục hồi tăng trưởng văo năm 2010. IMF nhận định triển vọng về trung hạn lă khả quan vă Việt Nam sẽ vẫn lă điểm hấp dẫn đầu tư nước ngoăi với thế mạnh

2010, vă nhiều khả năng sẽ hồi phục ở mức 7 đến 7,5% trong trung hạn.[21.53]

Biểu đồ 2.7 : Tăng trưởng GDP thực tế vă Lạm phât 1990-2008 (đơn vị: %). (Nguồn: www.asset.vn)

- Đối với thế giới, từ thâng 9 năm 2008, cuộc khủng hoảng tăi chính bắt nguồn từ Mỹ đê lan rộng sang hầu hết câc nước vă mang tính toăn cầu. Theo IMF, kinh tế thế giới đê rơi văo “đại suy thoâi”, hoạt động thương mại sẽ rơi xuống mức thấp nhất trong 80 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2008 chỉ còn 3,7%, vă dự bâo năm 2009 tiếp tục giảm chỉ còn 2,2%. [21.53]

Để đương đầu với khủng hoảng, ngoăi việc cắt giảm lêi suất, chính phủ câc nước đang tăng cường chi tiíu để kích cầu. IMF cho rằng quâ trình phục hồi phụ thuộc phần lớn văo sức mạnh của câc chính sâch vă hănh động của chính phủ câc nước. Theo đó, kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng trở lại ở mức 2,5% trong quý 3-2009 trong khi khủng hoảng ở chđu Đu sẽ kĩo dăi hơn vă hy vọng kinh tế thế giới sẽ phục hồi văo năm 2010 với mức tăng trưởng 3,0% [21.32]. Khi kinh tế thế giới phục hồi thì kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi nhanh hơn vì chúng ta có thế mạnh về cầu nội địa vă hăng hóa Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoăi có giâ rẻ, thường lă hăng thiết yếu như nông sản, thực phẩm, dệt may... Do người dđn ở câc nước bị giảm thu nhập nín Chính phủ nhiều nước khuyến khích nhập khẩu hăng giâ rẻ, trong đó có Việt Nam. Đđy lă cơ hội cho Việt Nam có thể tăng trưởng xuất khẩu trong thời gian tới.

ª Lạm phât: tình trạng lạm phât cao lă điểm nổi bật của năm 2008. Nhờ câc giải phâp đồng bộ của Chính phủ, lạm phât được kiềm chế từ thâng 7/2008, kĩo chỉ số CPI năm 2008 ở mức 22,97%, mặc dù cao nh医t trong hơn 10 n<m qua, song vẫn thấp hơn nhiều so với mức 25-30% mă giới chuyín gia lo ngại. Ngđn hăng HSBC dự đoân lạm phât của Việt Nam sẽ lùi về 4% văo giữa năm 2009, vă giảm xuống 11% về dăi hạn.[20.2]

Do lạm phât cao, thu nhập thực tế của nhiều nhóm dđn cư giảm mạnh. Nếu lấy giâ thâng 12/2005 lăm gốc thì CPI của thâng 12/2008 trín 60%, nhiều mặt hăng tăng giâ gấp đôi, nhất lă những mặt hăng lương thực thực phẩm thiết yếu chiếm 70% chi tiíu hăng thâng của nhóm dđn cư có mức thu nhập trung bình vă thấp. Trong khi đó, thu nhập từ tiền lương chỉ tăng lín khoảng 20 - 30%, đê lăm cho mức sống thực tế của hăng chục triệu người giảm sút khoảng 30%.

ª Tỷ giâ hối đoâi: tỷ giâ lă một trong những yếu tố mă hầu hết câc doanh nghiệp đều phải xem xĩt khi xđy dựng kế hoạch kinh doanh. 80% doanh thu của Cầu Tre lă từ xuất khẩu nín chính sâch quản lý tỷ giâ của Chính phủ tâc động mạnh đến công ty.

Năm 2008 tỷ giâ bình quđn trín thị trường liín ngđn hăng tăng 5,4%, trín thị trường tự do tăng 9,1%. Mức chính lệch giữa tỷ giâ thị trường tự do vă tỷ giâ ngđn hăng biến động nhiều, thời điểm cao nhất (thâng 6/2008) lín tới 2000 đồng/USD. Để tăng cường khả năng điều chỉnh linh hoạt của nền kinh tế, Ngđn hăng Nhă nước đê điều chỉnh biín độ tỷ giâ VNĐ/USD nhiều lần từ 0,75% lín 3% rồi 5% (23/03/09), giúp cho tỷ giâ biến động hai chiều linh hoạt hơn, bâm sât cung cầu ngoại tệ trín thị trường, tạo điều kiện cho ngđn hăng trong việc mua bân ngoại tệ vă hỗ trợ xuất khẩu. Ngđn hăng Standard Chartered dự bâo tỷ giâ năm 2009 lă 18.500 đồng/USD. Tỷ giâ USD/VNĐ đang có xu hướng tăng, giúp cải thiện thđm hụt thương mại, tạo thuận lợi cho xuất khẩu trong đó có xuất khẩu thủy sản. [21.41]

Biểu đồ 2.8 : Biến động tỷ giâ 2006-2008. Đơn vị: VNĐ/USD (Nguồn: www.asset.vn)

ª Lêi suất Ngđn hăng: trước vận động bất lợi của thị trường chứng khoân vă lạm phât tăng cao năm 2008, Chính phủ đê đề ra vă chỉ đạo có kết quả việc thực hiện 8 nhóm giải phâp kiềm chế lạm phât, đặc biệt lă câc giải phâp tiền tệ như thắt chặt tín dụng, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lêi suất cơ bản lín 14%. Theo đóù, câc ngđn hăng thương mại tăng lêi suất tiền gửi lín 16 - 18%/năm vă lêi suất tiền vay vượt quâ 20%/năm đê gđy tâc động tiíu cực đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp, nhất lă câc doanh nghiệp nhỏ vă vừa.

Từ đầu thâng 10-2008, lêi suất đê giảm mạnh, đến cuối năm giảm gần 60% so với mức cao nhất trong năm. Qua n<m 2009, với lêi suất cơ bản VNĐ giảm còn 7%/n<m, nhi隠u ngđn hăng tiếp tục giảm lêi suất tiền gửi vă tiền vay, trong đó ti隠n vay ở một số ngđn hăng xuống dưới mức 10%/n<m [20.2]. Việc giảm lêi suất cho vay của ngđn hăng thương mại sẽ tâc động tốt đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cầu Tre, khi nhu cầu vốn vay tăng lín do nhu cầu phât triển kinh doanh đa ngănh nghề vă đầu tư chiều sđu trong thời gian tới.

Biểu đồ 2.9 : Diễn biến lêi suất 03/2008 - 02/2009 (Nguồn: www.tuoitre.com.vn)

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre đến năm 2015 (Trang 59)