Tổng quan về ngănh chế biến thủy sản, thực phẩm, tră

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre đến năm 2015 (Trang 42)

CHƯƠNG II PHĐN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CTY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HAØNG XUẤT KHẨU CẦU TRE

2.3.1.1. Tổng quan về ngănh chế biến thủy sản, thực phẩm, tră

ª Ngănh chế biến thủy sản, thực phẩm

- Thuỷ sản đê được xâc định lă thế mạnh, lă ngănh kinh tế mũi nhọn của đất nước bởi những thănh tựu đạt được trong thời gian qua vă những triển vọng trong tương lai. Thuỷ sản chiếm 21% GDP trong cơ cấu nông- lđm- ngư nghiệp vă chiếm hơn 4% trong GDP của nền kinh tế quốc dđn. Xuất khẩu thuỷ sản đứng vị trí thứ 3 (sau dầu thô vă may mặc), lă một trong câc lĩnh vực xuất khẩu thu về ngoại tệ nhiều nhất.

Biểu đồ 2.6 : Doanh thu ngănh thủy sản vă tốc độ tăng trưởng (2003-2008)

(Nguồn:http:// dddn.com.vn)

- Ngănh thủy sản đê không ngừng phât triển cả về sản lượng chế biến vă kim ngạch xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quđn 12%/năm, đưa Việt Nam đứng hăng thứ 6 thế giới về xuất khẩu thủy sản với thị trường mở rộng ra 128 quốc gia. Năm 2008, khối lượng sản phẩm xuất khẩu cả năm ước vượt 1,2 triệu tấn, trị giâ 4,45 tỷ USD,

tăng tương ứng 35% (s n l ng) vă 20% (tr giâ) so với 2007. [21.13,21.42]

Danh mục xuất khẩu vă hăm lượng chế biến của thủy hải sản không ngừng gia tăng thời gian qua, từ chỗ chủ yếu xuất khẩu sản phẩm đông lạnh đến nay đê sản xuất được nhiều loại sản phẩm chế biến sẵn. Theo đânh giâ của câc chuyín gia kinh tế, so với sản phẩm của câc nước xuất khẩu thủy sản trín thế giới, hoặc so với câc sản phẩm có nguồn gốc từ thủy sản băy bân trong câc siíu thị tại câc thị trường nước ngoăi thì có thể thấy tiềm năng đẩy mạnh xuất khẩu thủy hải sản chế biến của VN còn rất lớn. Bín cạnh đó, với xu hướng tiíu dùng thủy sản sạch của câc nước nhập khẩu, n u câc doanh nghiệp Việt Nam khai thâc, kiểm sóat được chất lượng từ khđu nuôi trồng đến khđu thănh phẩm thì xuất khẩu thủy sản của VN sẽ đạt được câc mục tiíu đê đề ra.

- Tuy nhiín, sự phât triển của ngănh đê vă đang đối mặt với nhiều thâch thức như: chu kỳ giâ – sản lượng khủng hoảng, biến động thường xuyín; đầu tư phât triển thuỷ sản chưa đồng bộ, hiệu quả chưa cao; chất lượng sản phẩm không đồng nhất vă gian lận thương mại; sử dụng hóa chất, khâng sinh bị cấm; khó khăn trong huy động nguồn vốn dẫn đến việc vay nóng, bân nóng gđy lỗ lê, phâ sản, mất an sinh xê hội; chi phí sản xuất của câc doanh nghiệp quâ cao; công tâc xúc tiến thương mại chưa chuyín nghiệp

do thiếu kinh phí. Câc răo cản thương mại, kỹ thuật tạo ra thâch thức lớn cho sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam.

Khủng hoảng tăi chính vă suy giảm kinh tế thế giới dẫn đến những khó khăn về tín dụng, tỷ giâ, nhu cầu tiíu dùng, tâc động mạnh đến thương mại thủy sản năm 2009. Nhiều nhă nhập khẩu bị ngđn hăng siết tín dụng nín không có khả năng thanh toân để nhập những đơn hăng mới. Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiíu thụ sản phẩm, phải giảm công suất chế biến, cắt giảm việc lăm vă giảm bớt công nhđn. Tính đến giữa thâng 3/2009, trị giâ xuất khẩu giảm 8% so với cùng kỳ. Nhu cầu của câc thị trường chính như EU, Nhật Bản, Mỹ, Hăn Quốc... giảm mạnh, kĩo câc mặt hăng xuất khẩu chính giảm theo.VASEP dự bâo kim ngạch tăng trưởng năm 2009 sẽ giảm khoảng 15- 20 % so với năm 2008. [21.44]

ª Ngănh chế biến tră (chỉ)

- Việt Nam được xâc định lă một trong 8 nơi xuất phât của cđy tră, có điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu phù hợp cho cđy tră phât triển vă cho chất lượng cao. Có 35 tỉnh trồng tră, chủ yếu tập trung ở trung du vă miền núi, với tổng diện tích trín 131.500 ha, năng suất 6,5 tấn búp tươi/ha. Hiện có khoảng 650 nhă mây chế biến tră (công suất từ 2 đến 10 tấn nguyín liệu chỉ búp tươi/ngăy) vă hăng ngăn hộ dđn lập xưởng để chế biến tră tại gia đình, sản lượng tră hăng năm đạt 577 nghìn tấn thô. Ngănh tră có tốc độ tăng trưởng từ 7- 9%/năm. Sản phẩm tră Việt Nam đê có mặt trín 110 quốc gia vă vùng lênh thổ; trong đó thương hiệu "CheViet" đê được đăng ký vă bảo hộ tại 70 thị trường quốc gia vă khu vực. Việt Nam hiện đang lă quốc gia đứng thứ 5 trín thế giới về sản lượng vă xuất khẩu tră. [21.49,21.51]

- Tuy nhiín, Việt Nam vẫn xuất khẩu chủ yếu lă tră bân thănh phẩm với chất lượng ở mức trung bình, lượng tră thănh phẩm xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ chiếm 7% giâ trị xuất khẩu. Giâ tră xuất khẩu của Việt Nam chỉ bằng 65% - 70% giâ tră xuất khẩu của nhiều nước. Theo Hiệp hội chỉ Việt Nam (VITAS), giâ tră xuất khẩu giảm lă bởi nhiều lý do: mạng lưới cơ sở chế biến tră phât triển quâ nhanh vă đầy tính tự phât, không tương xứng với vùng nguyín liệu; nhiều cơ sở, doanh nghiệp sản xuất không đủ điều kiện vẫn tham gia chế biến, lưu thông vă xuất khẩu gđy nín tình trạng hỗn loạn. - Năm 2008, ngănh tră xuất khẩu được 104.000 tấn tră câc loại, đạt kim ngạch 147 triệu USD, giảm 5,4% về khối lượng vă tăng 12,4% về giâ trị so với năm 2007. Sản lượng xuất khẩu giảm, lượng hăng tồn đọng nhiều kĩo theo đó lă giâ thu mua tră nguyín liệu cũng xuống mức thấp, khiến người trồng tră rơi văo cảnh bế tắc. Hiện ở nhiều vùng chuyín canh, giâ tră nguyín liệu đê giảm tới 50%.[10,21.14,21.23,21.51]

Bảng 2.14: Sản lượng vă kim ngạch xuất khẩu tră 2000-2008 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng sản lượng XK (ngăn tấn) 55,7 68,0 75,0 59,7 99,3 87,9 105,6 118 104 Tổng kim ngạch XK (triệu USD) 69,6 78,4 82,5 59,8 99,4 96,9 110,4 130 147 Nguồn: www.vietrade.gov.vn 2.3.1.2. Đối thủ cạnh tranh

ª Câc đối thủ cạnh tranh chính trong lĩnh vực chế biến thực phẩm vă thủy sản

Chế biến thực phẩm, thủy sản lă ngănh sản xuất có sức cạnh tranh lớn, nhiều thănh phần kinh tế tham gia với nhiều quy mô vă mức độ trang bị công nghệ khâc nhau, đâp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng người tiíu dùng. Bín cạnh đó, hăng nhập khẩu từ câc nước đê tham gia văo thị trường Việt Nam, góp phần lăm cho thị trường tiíu dùng thực phẩm có lượng hăng hóa đa dạng, phong phú vă cũng tạo nín sự cạnh tranh ngăy căng lớn hơn.

̇ Đối với chế biến thực phẩm từ thịt. Xu hướng của câc công ty trong nước lă đầu tư mạnh văo quy trình chế biến tạo giâ trị gia tăng cho sản phẩm, phât triển câc sản phẩm chế biến theo hướng tiện lợi vă phù hợp với khẩu vị của người Việt như thức ăn truyền thống (giò thủ, chả lụa, lạp xưởng tươi,…), thức ăn hiện đại (thịt nguội, patí,…), thức ăn nhanh (có thể dùng ngay sau khi hđm nóng qua lò vi sóng).

̇ Trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản hiện có hơn 450 doanh nghiệp trín cả nước. Nhiều doanh nghiệp ngăy căng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu hăng hóa ra nước ngoăi vă chiếm lĩnh câc thị trường trong nước. Mặt khâc, với số lượng câc doanh nghiệp ngăy căng tăng vă mở rộng quy mô cũng dẫn đến sự cạnh tranh trong thu mua nguyín liệu.

- Hiện nay, Cầu Tre đang đứng trước môi trường cạnh tranh ngăy căng gay gắt, phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh. Hầu hết câc mặt hăng kinh doanh của Công ty chịu nhiều âp lực cạnh tranh từ câc doanh nghiệp kinh doanh những sản phẩm cùng loại từ thị trường nội địa đến thị trường nước ngoăi.

+ Đối với thị trường xuất khẩu, Công ty đê có chiến lược hợp lý lă tập trung văo sản xuất câc loại thực phẩm tinh chế giúp nđng cao giâ trị sản phẩm, tiết kiệm nguyín liệu, đồng thời tập trung văo những mặt hăng ít bị cạnh tranh về nguyín liệu như bạch tuộc, câ lưỡi trđu,… Tuy vậy, công ty vẫn đang phải cạnh tranh nguồn nguyín liệu đầu văo năy với khoảng 65 doanh nghiệp sản xuất câc sản phẩm từ câ lưỡi trđu, 70 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm từ bạch tuộc trín cả nước.

+ Đối với mặt hăng thực phẩm chế biến, câc đối thủ cạnh tranh chính của Công ty Cầu Tre ở thị trường nội địa lă Vissan, Agrex Săi Gòn, Cholimex, APT,…. Ngoăi ra, ở hầu hết câc siíu thị quy mô lớn hiện nay đều có sản phẩm mang thương hiệu của chính siíu thị (như Coopmart, Metro, Big C,..). Đđy cũng lă đối thủ cạnh tranh tiềm tăng vì phần lớn sản phẩm của Công ty được tiíu thụ qua kính phđn phối lă siíu thị.

+ Thím văo đó, câc doanh nghiệp trước đđy chỉ cung ứng sản phẩm cho thị trường nước ngoăi cũng bắt đầu chú ý đến thị trường nội địa lăm cho cạnh tranh ngăy căng trở nín quyết liệt.

Bảng 2.15: Thị phần mặt hăng thực phẩm chế biến phục vụ thị trường nội địa

TT Doanh nghiệp Thị phần (%) 1 Cầu Tre 16 2 Vissan 16 3 Cholimex 12 4 Agrex Săi Gòn 11 5 Việt Sin 9 6 Tđn Việt Sin 8 7 APT 6 8 Toăn Cầu 6

9 Săi Gòn Bông Sen 6

10 Hạ Long 5

Nguồn: Công ty Cầu Tre

♦ Phđn tích một số đối thủ cạnh tranh có đặc điểm tương đối giống Công ty Cầu Tre: vừa chế biến thủy sản, vừa chế biến thực phẩm, vừa kinh doanh xuất khẩu lẫn tham gia thị trường nội địa

(1). CT Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thuỷ sản An Giang (Agifish)

Agifish được thănh lập năm 1995, lă một trong những công ty hăng đầu về chế biến vă xuất khẩu câ nước ngọt của Việt Nam.

* Điểm mạnh

- Thương hiệu mạnh ở nội địa; kính phđn phối mạnh; tăi chính dồi dăo. - Công tâc R&D vă khả năng phât triển sản phẩm mạnh

- Tiếp cận nguồn nguyín liệu thuận lợi; quản lý sản xuất tốt, chi phí sản xuất thấp. * Điểm yếu

- Quản trị vă quản trị nhđn sự chưa tốt, không giữ chđn được nhiều nhđn viín giỏi. - Hệ thống thông tin chưa hiệu quả ; công suất chưa đâp ứng đủ nhu cầu.

Vissan lă doanh nghiệp nhă nước do Tổng Công ty Thương Mại Săi Gòn lă đại diện chủ sở hữu, sản xuất kinh doanh tại thị trường nội địa vă xuất khẩu thịt tươi sống, sản phẩm chế biến từ thịt gia súc, gia cầm, câc mặt hăng hải sản vă rau, củ, quả.

- Năng lực sản xuất: dđy chuyền giết mổ, mây móc thiết bị thuộc văo loại hiện đại nhất trong ngănh. Gồm dđy chuyền sản xuất thịt chế biến cao cấp (xúc xích, jambon, thịt xông khói) công suất 5000 tấn/ca/năm; sản xuất hăng chế biến truyền thống chả giò, lạp xưởng, giò chả …8000 tấn/năm; dđy chuyền sản xuất đồ hộp 5000 tấn/năm; nhă mây chế biến thực phẩm đông lạnh 3000 tấn/năm tại TP.HCM vă chi nhânh Hă Nội 3000 tấn/năm.

- Hệ thống phđn phối nội địa gồm 12 đơn vị trung tđm trực thuộc tại địa băn câc quận huyện TP.HCM vă câc chợ đầu mối quản lý 1000 điểm bân, 19 cửa hăng giới thiệu sản phẩm vă 800 đại lý.

- Thị trường xuất khẩu: Bắc Mỹ, Hăn Quốc, Đăi Loan, Singapore, Đức, Nga,… * Điểm mạnh:

- Thương hiệu mạnh ở thị trường nội địa; kính phđn phối mạnh; tăi chính mạnh. - Năng lực sản xuất lớn, trang thiết bị hiện đại, công nghệ khĩp kín.

- Cân bộ công nhđn viín có trình độ, tay nghề vă kinh nghiệm. * Điểm yếu:

- Thị trường xuất khẩu yếu; bị động nguồn nguyín liệu.

- Hoạt động quản trị chưa tốt; thu thập thông tin thị trường còn hạn chế.

(3). CT Cổ phần Thực phẩm Cholimex (Cholifood)

Cholimex được thănh lập từ 1983, lă đơn vị sản xuất câc loại thực phẩm chế biến từ nguồn nguyín liệu thủy sản. Định hướng khai thâc triệt để thị trường nội địa, tận dụng mọi cơ hội thđm nhập thị trường quốc tế, đặc biệt câc thị trường khó tính như chđu Ađu.

* Điểm mạnh:

Hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, tạo lập được hệ thống phđn phối rộng. Thị trường xuất khẩu ngăy căng mở rộng, có tính ổn định cao.

* Điểm yếu:

Chưa chế biến thực phẩm từ nguyín liệu gia súc, gia cầm để đa dạng hóa sản phẩm.

(4). Công ty Cổ phần Thực phẩm Nông sản xuất khẩu Săi Gòn (Agrex Săi Gòn)

- Agrex Săi Gòn thănh lập năm 1976, cổ phần hóa năm 2006, vốn điều lệ: 90 tỷ đồng. Chủ yếu sản xuất kinh doanh thực phẩm chế biến đông lạnh, với trín 300 mặt hăng. Xuất khẩu: 19,5 triệu USD

(2008), trong đó Nhật Bản chiếm 60%, chđu Đu 20%.

- Năng lực sản xuất: 1 Nhă mây sản xuất thực phẩm đông lạnh, 2 nhă mây chế biến nông sản. Doanh thu nội địa bằng khoảng 10% doanh số xuất khẩu.

* Điểm mạnh:

- Có kinh nghiệm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, thị trường xuất khẩu; đội ngũ

- Thực phẩm chế biến chưa đa dạng, chỉ tập trung văo câc sản phẩm chả giò, chạo tôm, sủi cảo, bò viín.

- Chưa thực hiện phđn phối theo chuỗi cửa hăng bân lẻ để quảng bâ hình ảnh vă khuyếch trương thím thương hiệu sản phẩm.

(5). Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Thủy Hải sản (APT)

Lă doanh nghiệp trực thuộc SATRA, thănh lập từ 1976, cổ phần hóa từ năm 2007. Sản phẩm: hăng đông lạnh, đồ hộp, hăng khô, hăng thực phẩm phối chế.

- Năng lực sản xuất: 50.000 tấn thủy hải sản câc loại/năm, trong đó 70% dănh cho xuất khẩu, tổng doanh thu 1000 tỷ đồng/năm.

- Triển khai sang thị trường nội địa từ năm 2003 với trín 100 mặt hăng, mạng lưới phđn phối 600 cửa hăng bân lẻ.

(6). Công ty Cổ phần Hải Sản SG Fisco

- SG Fisco đ c thănh lập năm 2003. Năng lực chế biến: 14 tấn/ngăy, xuất khẩu: 3500 tấn/năm, nội địa: 1200 tấn/năm. Xuất khẩu: 7 triệu USD (2007), trong đó Nhật Bản chiếm 70%, Mỹ 20%. - Sản phẩm: có khoảng 20 mặt hăng thuỷ hải sản, trong đó chú trọng câc món lẩu (lẩu Thâi, lẩu mắm,…); lăm hăng gia công cho hệ thống Coopmart. Thế mạnh lă nhập khẩu nguyín liệu (câ hồi, đầu câ hồi,..) để chế biến, gia công tâi xuất.

ª Câc đối thủ cạnh tranh chính trong lĩnh vực chế biến tră

Có khoảng 12 doanh nghiệp kinh doanh tră nổi tiếng trong cả nước chia nhau nắm giữ phần lớn thị phần trong nước với nhiều loại tră khâc nhau. Trong đó, Cầu Tre vă Tđm Chđu đang chiếm thị phần lớn nhất (16%).

Bảng 2.17 : Thị phần mặt hăng tră phục vụ thị trường nội địa TT Doanh nghiệp Thị phần (%) 1 Cầu Tre 16 2 Tđm Chđu 16 3 Trđm Anh 15 4 Vĩnh Tiến 9 5 Phúc Long 8 6 Tđn Nam Bắc 7 7 Hùng Phât 6 8 Thâi Nguyín 4

Nguồn:Công ty Cầu Tre

Lă doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn nhất trong ngănh trín tất cả câc lĩnh vực như vốn –tăi sản, công nghệ-kỹ thuật, nguồn nhđn lực, sản lượng, chất lượng sản phẩm, kim ngạch xuất khẩu.

- Quy mô hoạt động: 25 nhă mây chế biến hiện đại gắn với vùng nguyín liệu tập trung, ổn định; 2 trung tđm tinh chế vă đóng gói; 2 nhă mây chế tạo thiết bị vă phụ tùng cho câc nhă mây chế biến tră; 1 Viện nghiín cứu tră; 3 công ty kinh doanh xuất nậhp khẩu; 2 công ty liín doanh quy mô lớn với nước ngoăi về trồng tră; 1 công ty 100% vốn hoạt động tại Nga.

- Thị trường: về xuất khẩu sản lượng 30.000 tấn/năm; về tiíu thụ nội địa, Vinatea lă nhă cung cấp chính về nguyín liệu, sản phẩm cho gần 200 công ty vă nhă mây sản xuất, chế biến tră trín toăn quốc.

* Điểm mạnh:

- Thương hiệu uy tín, lđu đời; quy mô hoạt động lớn, sản phẩm đa dạng - Chủ động về giống vă nguyín liệu tră búp tươi

- Đầu tư mạnh văo âp dụng câc công nghệ vă thiết bị chế biến, tinh chế tră.

- Chất lượng sản phẩm vă hệ thống quản lý chất lượng. Lă doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tră duy nhất ở Việt Nam có Phòng Kiểm nghiệm chất lượng tră độc lập,

* Điểm yếu:

- Có địa băn đầu tư rộng nín việc quản lý đôi khi chưa thuận lợi.

(2). Công ty Cổ phần Chỉ Lđm Đồng (Ladotea)

- Tổng sản lượng 5000 -6000 tấn sản phẩm/năm.

* Điểm mạnh:

- Công nghệ chế biến hoăn toăn được cơ giới hóa; sản phẩm đa dạng. - Chủ động nguồn nguyín liệu.

* Điểm yếu:

- Gặp khó khăn nhiều năm, thua lỗ, nợ lớn nín cần thời gian để khắc phục.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre đến năm 2015 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)