Thực trạng phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 40)

2.2.2.1 Quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực

Với quy mô lớn và trẻ, dân số Tiền Giang tạo sức cung lớn về lực lượng lao

ựộng. Giai ựoạn 1996-2007, bình quân lực lượng lao ựộng (dân số 15 tuổi trở lên hoạt ựộng kinh tế) tăng 1,55%, ựến năm 2007 ựạt 983.251 người, tăng thêm 153.441 người so năm 1996. Trong thời gian trên, tốc ựộ tăng dân số bình quân chỉ

là 0,81%, còn tốc ựộ tăng dân số trong tuổi lao ựộng bình quân là 1,43%. Sự khác nhau này làm thay ựổi cơ cấu dân số. Tỷ trọng lao ựộng trong tuổi tăng từ 61,73% lên 66,03% và tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên tăng từ 72,89% lên 77,95%. Sự gia tăng số người trong tuổi lao ựộng cũng như dân số từ 15 tuổi trở lên là nguyên nhân chắnh làm tăng quy mô lực lượng lao ựộng. Tuy nhiên, tỷ lệ tham gia lực lượng lao

ựộng (dân số >= 15 tuổi hoạt ựộng kinh tế so dân số >= 15 tuổi) gần như ổn ựịnh, xấp xỉ 72% (Phụ lục 9). Mức tăng này tạo áp lực khá lớn ựối với nền kinh tế của tỉnh, sự quá tải ựối với nguồn cung việc làm ựã dẫn ựến một bộ phận dân cư ra ngoài tỉnh làm việc, tuy nhiên, xu hướng này ựã giảm rõ rệt sau năm 2002.

Lực lượng lao ựộng có xu hướng tăng dần ở các nhóm sau tuổi 35. Sau 10 năm, nhóm tuổi 15-34 giảm từ 58,25% còn 45,25%, nhóm tuổi 35-54 tăng từ

35,70% lên 45,72%. Xu hướng già hóa lực lượng lao ựộng vừa nêu cần phải ựược tắnh ựến trong việc xác ựịnh cơ cấu kinh tế ngành, quy mô các ngành cần sử dụng lao ựộng trẻ tuổi như các ngành may, chế biến lương thực-thực phẩm và các ngành thâm dụng lao ựộng khác trong ựịnh hướng phát triển công nghiệp của tỉnh (Phụ lục 11).

Mặt khác, sự thay ựổi cơ cấu tuổi lực lượng lao ựộng cũng như cơ cấu dân số ựộ tuổi lao ựộng là nguyên nhân làm cho tỷ lệ tham gia lực lượng lao ựộng của Tiền Giang khá cao, dao ựộng trên dưới 73%. Trong ựó, sự gia tăng tuyệt ựối và

tương ựối của nhóm tuổi 25-44, nhóm có tỷ lệ tham gia lực lượng lao ựộng trên 90%, là nguyên nhân chắnh của tình trạng trên. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao ựộng còn phụ thuộc vào xu hướng của các nhóm dân số không hoạt ựộng kinh tế. Ở Tiền Giang, giai ựoạn 1996-2007, so với dân số từ 15 tuổi trở lên, tỷ lệ người ựi học tăng từ 4,98% lên 6,65%, người già yếu tăng từ 10% lên 12,24%. Trong khi ựó người nội trợ giảm từ 7,43% còn 5,1% và người ốm ựau - tàn tật giảm từ 4,27% còn 1,9% (Phụ lục 10). Hai xu hướng thay ựổi này gần như bù trừ nhau nên tỷ lệ tham gia lực lượng lao ựộng 10 năm qua gần như không ựổi. Trong cùng thời gian trên tỷ lệ tham gia lực lượng lao ựộng cả nước giảm khá nhanh từ 75,8% còn 71,1%, do tỷ lệ người

ựi học tăng nhanh từ 7,18% lên 12,2%. 2.2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực

Trong phạm vi ựề tài này, chất lượng nguồn nhân lực ựược xem xét qua các chỉ số về trình ựộ học vấn và trình ựộ chuyên môn kỹ thuật (Phụ lục 13).

Mặt bằng trình ựộ học vấn của lực lượng lao ựộng Tiền Giang khá thấp, có tới hơn 22% chưa tốt nghiệp tiểu học, gần 44% tốt nghiệp tiểu học và chỉ có hơn 34% tốt nghiệp THCS trở lên. Trong khi ựó tỷ lệ tốt nghiệp THCS trở lên của cả

nước và vùng KTTđPN là trên 52%. đây là ựiểm yếu lớn nhất của nguồn nhân lực Tiền Giang. Những hạn chế này gây khó khăn trong chương trình ựào tạo nghề cho lực lượng lao ựộng, bởi lẽ mặt bằng học vấn tối thiểu cho ựào tạo CNKT lành nghề

phải từ THCS trở lên.

Mặt bằng học vấn vừa nêu cho phép nhận ựịnh không mấy lạc quan về trình

ựộ chuyên môn kỹ thuật. Năm 2007, lao ựộng qua ựào tạo Tiền Giang chiếm 23,85% lực lượng lao ựộng, cứ 4 người tham gia hoạt ựộng kinh tế thì có chưa ựến 1 người ựược ựào tạo. Trong khi ựó, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo của cả nước, vùng

đBSCL và vùng KTTđPN lần lượt là 34,75%; 33,18% và 47,74%. Năm 1996, tỷ lệ

lao ựộng qua ựào tạo của Tiền Giang là 9,28%, cao hơn bình quân vùng đBSCL (7,53%) và thấp hơn cả nước (12,31%), ựến năm 2007 Tiền Giang tụt xa so cả nước và cả vùng đBSCL. Lực lượng lao ựộng khá dồi dào, nhưng trong ựó có hơn 76% chưa qua ựào tạo, ắt hẳn Tiền Giang sẽ gặp nhiều khó khăn trong tiến trình CNH cũng như quá trình hội nhập vùng KTTđPN.

Trong tổng số lao ựộng qua ựào tạo, lao ựộng có kỹ năng nghề bậc thấp chiếm hơn 70%, lao ựộng ựược ựào tạo có Ộquy củỢ, bao gồm CNKT có bằng, THCN, cao ựẳng, ựại học trở lên chiếm hơn 30%. Cơ cấu các nhóm trình ựộ chuyên môn kỹ thuật có sự mất cân ựối lớn, tỷ lệ giữa cao ựẳng - ựại học, THCN, CNKT là 1 / 1,20 / 5,85. Theo Bộ Lao ựộng Thương binh và Xã hội tỷ lệ hợp lý là 1 / 4 / 10- 15. Tắnh riêng nhân lực ngành công nghiệp, tỷ lệ giữa cao ựẳng - ựại học, THCN, CNKT lành nghề và CNKT bán lành nghề là 1 / 1,62 / 0,80 / 76,58. Theo Viện Chiến lược phát triển, chắnh sách công nghiệp - Bộ Công thương (2001), ở giai

ựoạn phát triển công nghiệp từ thủ công lên cơ khắ như Việt Nam hiện nay thì tỷ lệ

nhân lực công nghiệp hợp lý phải là 1 / 4 / 20 / 60 (Bảng 2.1, Biểu ựồ 2.1 và biểu ựồ

2.2). Như vậy, mặc dù thiếu nhân lực qua ựào tạo nhưng lại thừa tương ựối ở cấp

ựại học-cao ựẳng và thiếu trầm trọng CNKT lành nghề. Xem xét tỷ lệ thất nghiệp của lao ựộng có chuyên môn kỹ thuật vùng đBSCL, cho thấy có sự thừa tương ựối

ở nhóm có trình ựộ cao, tỷ lệ thất nghiệp CNKT lành nghề và bán lành nghề là 1,45%, THCN là 1,66%, cao ựẳng là 1,97% và ựại học là 2,64% [ 9, tr.451]. Tỷ lệ

thất nghiệp của những người tốt nghiệp ựại học cao gần gấp 2 lần so với người ựược

ựào tạo CNKT. Tiền Giang nằm trong vùng đBSCL, có lẽ cũng không phải là một ngoại lệ.

Thực trạng nói trên là bằng chứng của chắnh sách ựào tạo nguồn nhân lực không hợp lý cũng như tâm lý Ộ thắch làm thầy hơn làm thợ Ợ của nhiều học sinh và phụ huynh học sinh. Hệ quả là nguồn lực ựầu tư cho giáo dục ựào tạo vốn ựã hạn hẹp lại bị lãng phắ do một bộ phận nhân lực ựược ựào tạo nhưng chưa ựược sử dụng. Chắnh sách ựào tạo không hợp lý thể hiện ở chỗ, Bộ Giáo dục và đào tạo ựưa ra mục tiêu ựến năm 2010 học sinh trong ựộ tuổi phổ cập bậc trung học vào học THPT chiếm 50%, THCN 15% và dạy nghề 15% (công văn số 3420/THPT ngày 23/4/2003 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc thực hiện phổ cập bậc trung học). Theo thống kê thực tế có khoảng 68% học sinh vào lớp 10 theo ựuổi hết chương trình và tốt nghiệp THPT và 50% học sinh tốt nghiệp THPT vào học hệ ựại học hoặc cao ựẳng. Như vậy, Bộ Giáo dục và đào tạo ựang hướng ựến mục tiêu cứ 10 học sinh THCS có ắt nhất hơn 2 học sinh vào ựại học hoặc cao ựẳng (chưa kể số học sinh trung cấp liên thông lên cao ựẳng - ựại học) và chưa ựến 8 học sinh học THCN hoặc học nghề. Tỷ lệ này còn rất xa với tỷ lệ hợp lý (1 / 4 / 10-15). Trong thực tế, bất hợp lý này càng rõ ràng hơn. Báo cáo năm học 2007-2008 của Sở Giáo dục Tiền

Giang, có 78,26% số học sinh tốt nghiệp THCS vào lớp 10, có 6,57% vào các trường nghề và trung cấp chuyên nghiệp, 15,17% không tiếp tục học tập. đây là nguyên nhân chắnh dẫn ựến sự lệch hướng trong cơ cấu ựào tạo nguồn nhân lực.

Bảng 2.1 Tương quan lực lượng lao ựộng ựược ựào tạo nghề nghiệp năm 2007

CNKT bán lành nghề CNKT lành nghề Trung học chuyên nghiệp Cao ựẳng- đại học 1. Tiền Giang : - Số lượng 166.024 4.337 35.088 29.110 - Tỷ lệ 5,70 0,15 1,20 1,00 * Công nghiệp: - Số lượng 89.363 934 1.885 1.167 - Tỷ lệ 76,59 0,80 1,62 1,00

2. Toàn quốc : - Số lượng 9.795.290 997.906 2.466.812 2.969.064 - Tỷ lệ 3,30 0,34 0,83 1

3. Tỷ lệ nhân lực hợp lý

* Chung (i) 10-15 4 1

* Ngành công nghiệp (ii) 60 20 4 1

Nguồn: Số liệu thống kê Lao ựộng- Việc làm năm 2007, Bộ Lao ựộng Thương binh và Xã hội [14]; (i): Báo cáo Bộ Lao ựộng Thương binh và Xã hội (2002), trắch trong Bùi Thị Thanh, 2005,[37, tr.52];

(ii): Viện Chiến lược phát triển, chắnh sách công nghiệp (2001), trắch trong TS Trương Thị

Minh Sâm, 2003, [32, tr.241]. Biểu ựồ 2.1: Cơ cấu nhân lực Tiền Giang năm 2007 0 2 4 6 8 10 12 14 16 đH-Cđ TCCN CNKT Cơ cấu hợp lý Cơ cấu thực tế

Biểu ựồ 2.2: Cơ cấu nhân lực công nghiệp Tiền Giang năm 2007 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 đH-Cđ TCCN CNKT lành nghề CNKT bán lành nghề Cơ cấu hợp lý Cơ cấu thực tế

Xét theo ngành kinh tế, lao ựộng qua ựào tạo trong ngành nông Ờ lâm Ờ ngư

nghiệp chỉ chiếm 6,91%, công nghiệp Ờ xây dựng chiếm 66,47% và dịch vụ chiếm 38,78% (Bảng 2.2). Như vậy có thể nói lao ựộng làm việc trong ngành nông nghiệp hầu hết là chưa qua ựào tạo. Nếu như cải thiện trình ựộ chuyên môn kỹ thuật của lao

ựộng nông nghiệp sẽ giúp Tiền Giang nâng cao năng suất lao ựộng, ựiều kiện ựể

chuyển dịch lao ựộng nông nghiệp sang các ngành khác. Trong những năm gần ựây, Tiền Giang ựã thực hiện chắnh sách hỗ trợ học nghề cho lao ựộng nông nghiệp - nông thôn nhưng quy mô và hiệu quả còn thấp. Từ năm 2004 ựến 2007 Tiền Giang hỗ trợựào tạo 16.115 người nhưng chủ yếu dưới hình thức dạy nghề thường xuyên, thời gian ựào tạo ngắn. Một nghiên cứu cho thấy có 58,66% số người ựược hỏi ựã áp dụng ựược kiến thức vào công việc, 63,99% cải thiện ựược thu nhập và 73,08% kiến nghị nhà nước nên tiếp tục chương trình hỗ trợ học nghề cho lao ựộng nông thôn, nhưng cần phải ựiều chỉnh thời gian ựào tạo và tăng thêm thiết bị, dụng cụ

Bảng 2.2 Lực lượng lao ựộng có việc làm qua ựào tạo theo ngành kinh tế năm 2007

Lĩnh vực ựược ựào tạo LLLđ có việc làm (người) LLLđ có việc làm ựược ựào tạo (người) Tỷ lệ qua ựào tạo (%) Tổng số 970.950 233.403 24,04

1. Nông - Lâm - Ngư nghiệp 571.043 39.440 6,91

2. Công nghiệp Ờ Xây dựng 140.429 93.349 66,47

3. Dịch vụ 259.477 100.614 38,78

Nguồn: Số liệu thống kê Lao ựộng- Việc làm năm 2007, Bộ Lao ựộng Thương binh và Xã hội [14].

2.2.2.3 đánh giá cung cầu nhân lực qua tình trạng hoạt ựộng kinh tế

Quan sát tình trạng hoạt ựộng kinh tế của lực lượng lao ựộng Tiền Giang cho thấy có 93,13% lực lượng lao ựộng ựủ việc làm; 5,18% thiếu việc làm và 1,69% thất nghiệp (trong ựó tỷ lệ thất nghiệp thành thị 4,87%). Tỷ lệ người ựủ việc làm

ựều cao hơn toàn quốc và vùng đBSCL nhưng thấp hơn vùng đông Nam bộ và tỷ

lệ thất nghiệp ựều thấp hơn toàn quốc và các vùng. Sau 10 năm (1996-2006), tỷ lệ

thất nghiệp khu vực thành thị có xu hướng giảm từ 5,63% còn 4,87% và hệ số sử

dụng thời gian lao ựộng khu vực nông thôn tăng từ 61,78% lên 79,93% (Phụ lục 15 và 16).

Mức ựộ toàn dụng nhân lực của Tiền Giang khá cao bởi các lý do. Thứ

nhất, trong những năm gần ựây Tiền Giang phát triển khá mạnh các ngành thâm dụng lao ựộng. Riêng số lao ựộng trong các ngành may, chế biến thủy sản trong giai

ựoạn 2002-2007 ựã tăng lên 4,39 lần. Sự phát triển khá nóng các ngành thâm dụng lao ựộng còn dẫn ựến tình trạng thiếu nhân lực trong nhiều doanh nghiệp. Kết quả

khảo sát 54 doanh nghiệp thì có ựến 20,37% doanh nghiệp cho rằng thường xuyên thiếu lao ựộng phổ thông và 22,22% doanh nghiệp thiếu lao ựộng trình ựộ sơ cấp nghề (Phụ lục 6). Thực tế này ựòi hỏi Tiền Giang cần xác ựịnh quy mô, cơ cấu, giới hạn phát triển các ngành công nghiệp thâm dụng lao ựộng, từng bước nâng dần tỷ

trọng các ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao hơn. Thứ hai, ngoài việc

ựầu tư phát triển sản xuất công nghiệp dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ựộng, hệ số sử dụng thời gian lao ựộng tăng ựáng kể còn nhờ vào việc tập trung

ựầu tư phát triển, thâm canh trong nông nghiệp, trong giai ựoạn 1995-2004 hệ số sử

dụng ựất cây hàng năm tăng từ 2,6 lần lên 2,98 lần [49, tr.35]. Thứ ba, Tiền Giang nằm trong vùng KTTđPN (70 km) có thị trường lao ựộng phát triển, nhu cầu nhân lực lớn ựã tạo lực hút khá mạnh ựối với nguồn nhân lực tỉnh này.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)