Thực trạng giáo dục nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 47)

2.2.3.2.1 Hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và năng lực ñào tạo

Hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Tiền Giang gồm: 1 trường ñại học, 2 trường cao ñẳng, 3 trường trung cấp chuyên nghiệp, 1 trường trung cấp nghề, 1 trường CNKT, 4 trung tâm dạy nghề và 7 trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp. Ngành nghềñào tạo tập trung vào các lĩnh vực ñiện, ñiện tử, cơ

khí, công nghệ thông tin, công nghệ thực phẩm, quản trị doanh nghiệp, kế toán, dịch vụ-du lịch, y tế, ñào tạo giáo viên, các nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn... (Phụ lục 17).

Bình quân giai ñoạn 1996-2007, số học sinh tốt nghiệp CNKT dài hạn và ngắn hạn 4.720 học sinh/năm, hệ trung cấp chuyên nghiệp 916 học sinh/năm, cao

ñẳng – ñại học 691 học sinh/năm (Phụ lục 18). ðến giai ñoạn 2006-2007, nhờ tập trung ñầu tư mở rộng mạng lưới các cơ sở ñào tạo nên năng lực ñào tạo của các cơ

sở giáo dục nghề nghiệp tăng lên ñáng kể, số lao ñộng ñào tạo nghề ngắn hạn (sơ

cấp nghề và dạy nghề thường xuyên) là 8.652 người, số học sinh tuyển mới từ hệ

trung cấp (trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề) ñến trình ñộ ñại học ở các cơ

sở ñào tạo trong tỉnh khoảng 4.000 học sinh (Phụ lục 17). Nếu tính cả số học sinh

ñào tạo theo các hình thức liên kết giữa các cơ quan, ñơn vị trong tỉnh với các cơ sở ñào tạo ngoài tỉnh thì quy mô tuyển sinh hệ trung cấp trở lên trên ñịa bàn tỉnh Tiền Giang hàng năm 4.500 học sinh.

Ngoài ra hàng năm có khoảng 5.000 học sinh vào học hệ cao ñẳng-ñại học các trường ngoài tỉnh (báo cáo Sở Giáo dục) và ước tính có khoảng 3.000 học sinh học hệ trung cấp (chưa có thống kê chính thức). Như vậy tổng số học sinh theo học hệ trung cấp trở lên hàng năm ở các trường trong tỉnh và ngoài tỉnh Tiền Giang khoảng 12.500 học sinh.

2.2.3.2.2 Nhận xét thực trạng giáo dục nghề nghiệp

Thứ nhất, về hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong những năm gần ñây Tiền Giang ñã tập trung nguồn lực ñáng kể cho việc ñầu tư phát triển các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, nhưng nhìn chung, hệ thống này khá mỏng, hầu hết mới thành lập hoặc nâng cấp từ năm 2005 trở lại ñây nên cơ sở vật chất, lực lượng giáo viên còn khá khiêm tốn. So với nhiều tỉnh trong khu vực ðBSCL, số lượng và năng lực ñào tạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Tiền Giang kém hơn. Tính riêng số học sinh-sinh viên hệ ñại học-cao ñẳng, Trung cấp chuyên nghiệp học tại tỉnh chỉ có 32 học sinh trên 1 vạn dân (năm 2006), trong khi cả nước là 228, vùng KTTðPN là 354, và vùng ðBSCL có ñiều kiện kinh tế xã hội gần giống như Tiền Giang, thì số học sinh cũng ñạt 66 học sinh/1 vạn dân, cao hơn 2 lần (Phụ lục 20).

Thứ hai, năng lực ñào tạo của các cơ sở ñào tạo trong tỉnh chưa ñáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và người học. Khảo sát 54 doanh nghiệp, có ñến 70,37% cho rằng khó hoặc rất khó tuyển dụng lao ñộng qua ñào tạo. Mức ñộ thường xuyên thiếu hụt lao ñộng của doanh nghiệp ñối với lao ñộng qua ñào tạo ở trình ñộ chứng

chỉ nghề chiếm 22,22%; CNKT có bằng 27,78%; THCN 20,37%; cao ñẳng 20,37% và ñại học trở lên chiếm 44,44% trong tổng số doanh nghiệp ñược khảo sát. (Phụ

lục 6).

ðối với người học, so sánh giữa số học sinh theo học các trường ñào tạo từ

hệ trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp trở lên với số học sinh tốt nghiệp THPT và số học sinh tốt nghiệp THCS không vào lớp 10 (kể cả số học sinh học dở dang THPT), cho thấy hàng năm Tiền Giang có gần 3.700 học sinh tốt nghiệp THPT và hơn 3.000 học sinh tốt nghiệp THCS vì nhiều lý do khác nhau không tiếp tục việc học tập, 7.100 học sinh học dở dang hoặc không tốt nghiệp THPT. ðiều này ñặt ra câu hỏi lý do nào những học sinh này không tiếp tục việc học tập, công việc, nguyện vọng của các em hiện nay là gì ?

Kết quả khảo sát 232 lao ñộng chưa qua ñào tạo có ñộ tuổi từ 15 ñến 30, cho biết họ không thể tiếp tục việc học tập bởi các lý do: kinh tế khó khăn không thể tiếp tục việc học tập (29,74%), không có khả năng học tiếp hoặc thi trượt (27,16%), phải phụ giúp việc nhà (18,53%), thích ñi làm kiếm tiền (17,67%), không thích việc học (3,88%), lý do khác (3,02%). Công việc hiện tại của họ chủ yếu là tham gia làm kinh tế gia ñình (38,79%), ñang làm việc tại doanh nghiệp (20,26%),

ñang làm việc tại cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nhỏ (18,53%), nội trợ, ốm ñau, (12,50%)... Trong số những người ñược khảo sát, có 43,1% có nguyện vọng tiếp tục việc học tập, trong ñó 38,79% có nhu cầu học nghề, 4,31% có nhu cầu học văn hóa. Nhu cầu học nghề của họ chủ yếu tập trung ở nhóm trình ñộ thấp: hệ sơ cấp nghề

(57,78%), trung cấp nghề (28,89%), trung cấp chuyên nghiệp (10,0%), cao ñẳng ñại học (3,33%). Ngành nghề muốn học tập trung vào các nghề may mặc thời trang (25,56%), cơ khí (17,78%), kinh doanh và quản lý (14,44%), ñiện-ñiện tử (13,33%), xây dưng (11,11%), các nghề khác không quá 10%. Như vậy, nếu như có chính sách khuyến khích và giúp giải quyết những khó khăn về kinh tế sẽ thu hút một lượng khá lớn người lao ñộng chưa qua ñào tạo tham gia học nghề (Phụ lục 5).

Thứ ba, cơ cấu ñào tạo giữa các hệ không phù hợp, lĩnh vực ñào tạo chưa ña dạng và có sự trùng lấp giữa các cơ sở ñào tạo. Tiền Giang có ñến 6 trường ñào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp, trong khi chỉ có 1 trường ñào tạo CNKT lành nghề

(theo Luật dạy nghề, từ năm 2006, hệ CNKT ñược chuyển ñổi thành trung cấp nghề). Khảo sát 751 lao ñộng có trình ñộ sơ cấp trở lên ñang làm việc ở các doanh

nghiệp thì chỉ có 27,97% ñược ñào tạo từ trường dạy nghề hoặc trung tâm dạy nghề

nhưng có ñến 37,68% ñược ñào tạo từ trường trung cấp chuyên nghiệp hoặc trường cao ñẳng-ñại học, 27,7% ñược ñào tạo tại doanh nghiệp (Phụ lục 4). ðiều ñó cho thấy hệ thống các trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề chưa ñược phát triển, cơ cấu các cơ sở giáo dục nghề nghiệp chưa hợp lý. Ngành nghề ñào tạo chủ yếu là các nhóm nghề cơ khí ñộng lực, cơ khí chế tạo, ñiện, ñiện tử, ñiện lạnh, may... Khả

năng nghiên cứu, dự báo, nắm bắt nhu cầu, ñịnh hướng phát triển của thị trường lao

ñộng của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp chưa ñược tốt, chậm phát triển ngành nghề

mới. Các cơ sở này chủ yếu ñào tạo những gì mình có chứ chưa ñào tạo theo theo nhu cầu của doanh nghiệp, của thị trường. Nhiều nghề thị trường ñã tạm “bão hòa” nhưng vẫn tiếp tục ñào tạo như sửa chữa ô tô, ñiện tử dân dụng, kế toán, quản trị

kinh doanh... Trong khi ñó có những ngành nghề thị trường ñang thiếu thì cung ứng không ñủ như cơ khí chế tạo, kỹ thuật xây dựng, dịch vụ du lịch... Thực tế này ñòi hỏi Tiền Giang cần có quy hoạch thống nhất hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, ñảm bảo sự cân ñối về quy mô giữa các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp (các trường ñại học, THCN) và các cơ sở dạy nghề (trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề). Biểu ñồ 2.3: Số lượng các trường năm 2008 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 ðại học Cao ñẳng chuyên nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề

Nguồn: Báo cáo Sở Lao ñộng Thương binh và Xã hội

Thứ tư, chất lượng nguồn nhân lực ñược ñào tạo qua phản ánh của doanh nghiệp và của người lao ñộng còn nhiều bất cập. Theo ý kiến của 54 doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Tiền Giang, tùy theo trình ñộ chuyên môn kỹ thuật của người lao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học), có từ 1,85% ñến 18,52% doanh nghiệp cho rằng kiến thức người lao ñộng

ñược ñào tạo là “ rất tốt ” ; 27,78% ñến 44,44% là “ tương ñối tốt ” và 16,67% ñến 27,78% là “ ñược ” . Về kỹ năng của người lao ñộng, có từ 3,7% ñến 20% doanh nghiệp cho là “ rất tốt ”, 27,78% ñến 40,74% là “ tương ñối tốt ” và 14,81% ñến 25,93% là “ ñược ”. Như vậy, tùy theo trình ñộ chuyên môn kỹ thuật ñược ñào tạo, có từ 20% ñến 40% ý kiến cho rằng kiến thức và kỹ năng của nguồn nhân lực chỉ “ tạm ñược ” hoặc “ không ñáp ứng ñược ” yêu cầu công việc hoặc không xác ñịnh

ñược. Trong quá trình tuyển dụng lao ñộng có ñến 66,67% doanh nghiệp cho rằng việc khó tuyển dụng lao ñộng là do người xin việc không ñạt yêu cầu, 11,9% do không có người ñến xin việc và 21,42% bởi các lý do khác. Số liệu này càng làm rõ thêm chất lượng nguồn nhân lực ñã nhận xét ở trên (Phụ lục 6).

ðối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ñào tạo kỹ năng nghề bậc thấp và bậc trung (như trường dạy nghề và trung tâm dạy nghề), chất lượng ñào tạo tại các cơ sở này còn ñược phản ánh qua “mức ñộ phù hợp” của chương trình giảng dạy, thiết bị thực hành, phương pháp giảng dạy, trình ñộ giáo viên, thời gian ñào tạo. Thăm dò ý kiến của 54 doanh nghiệp, sự ít phù hợp hoặc không phù hợp của các yếu tố trên lần lượt là 48% (tổng số doanh nghiệp có ý kiến); 55,56%; 50%; 33,3%

và 55%. Rõ ràng cần có sự ñổi mới ñối với các yếu tố ñầu vào cấu thành chất lượng ñào tạo ở các trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề.

ðể nâng cao chất lượng ñào tạo ở các trường/trung tâm dạy nghề, nhóm các ý kiến (từ 54 doanh nghiệp) ñề nghị tăng thêm thời gian thực hành (16,45%), ñầu tư

thiết bị thực hành hiện ñại (12,50%) và ñề nghị có sự liên kết giữa cơ sở ñào tạo và doanh nghiệp (15,79%), có tỷ lệ khá cao so với các nhóm ý kiến khác càng cho thấy doanh nghiệp có yêu cầu cao hơn ñối với kỹ năng thực hành của người lao ñộng sau khi ñược ñào tạo. Thực tế dễ thấy là mặt bằng công nghệ thiết bị thực hành của các cơ sở ñào tạo ñang sử dụng trong giảng dạy thường có ñộ trể nhất ñịnh so với công nghệ ñược sử dụng trong quy trình sản xuất tại doanh nghiệp. ðể khắc phục ñiểm yếu này vấn ñề ñặt ra là cần có sự liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong ñào tạo nghề, nhất là trong ñào tạo thực hành.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 47)