Kinh nghiệm của Việt Nam và một số ñị a phương trong nước

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 33)

Việt Nam khi bước vào thời kỳ hội nhập, nền kinh tế có xuất phát ựiểm thấp và gặp phải những khó khăn về nguồn lực cho phát triển, trong có nguồn lực con người. Những hình mẫu phát triển của các nước CNH và các nước ựang trên ựường CNH giúp Việt Nam có cái nhìn toàn diện hơn cho hướng ựi của mình. Từ năm 1991, Việt Nam ựã tiến hành chắnh sách phổ cập giáo dục tiểu học, ựến năm 2000

ựã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học. Phấn ựấu ựến năm 2010, Việt Nam sẽ

thành hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học ựúng ựộ tuổi nhằm nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học. Song song ựó, từ năm 2001 Việt Nam cũng ựã bắt ựầu thực hiện chắnh sách phổ cập giáo dục THCS và ựến tháng 7/2008 (sau 7 năm thực hiện) cả nước có 42/64 tỉnh thành ựã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS. Năm 2006, Việt Nam ban hành Luật dạy nghề nhằm tạo cơ sở pháp lý ựể ựẩy mạnh ựào tạo nghề, phấn ựấu ựến năm 2010 tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 40%.

Trên cơ sở khung chắnh sách của quốc gia, tùy thuộc vào mức ựộ nhận thức vai trò nguồn nhân lực và ựiều kiện vật chất ựảm bảo, mỗi ựịa phương có sựưu tiên và mức ựộ tập trung khác nhau cho phát triển nguồn nhân lực. Do nguồn nhân lực có thể di chuyển dễ dàng giữa các vùng, miền, ựịa phương nên chắnh quyền mỗi ựịa

phương không chỉ quan tâm ựào tạo nguồn nhân lực tại chỗ mà còn chú trọng ựến chắnh sách thu hút và trọng dụng nhân tài.

Bình Dương là một trong những tỉnh ựi tiên phong trong việc thực hiện chắnh sách ựào tạo, thu hút, phát triển nguồn nhân lực. Cùng với chắnh sách trải thảm ựón các nhà ựầu tư, ngay từ năm 2002, tỉnh này ựã ban hành những chắnh sách hỗ trợ chi phắ ựào tạo (học phắ, chi phắ tàu xe, ăn, ở) cho cán bộ, công chức ựược cử ựi ựào tạo và hỗ trợ một phần học phắ ựể khuyến khắch cán bộ công chức, sinh viên vừa tốt nghiệp các trường (chưa phải là công chức) tự ựào tạo sau ựó về làm việc cho tỉnh. Bình Dương cũng là một trong số ắt tỉnh thực hiện mô hình ựào tạo nghề

theo hình thức liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở ựào tạo (như Trung tâm dạy nghề Việt Nam Ờ Singapore, nay là Trường cao ựẳng nghề Việt Nam - Singapore).

Ở Long An ngoài chắnh sách hỗ trợ chi phắ ựào tạo cho cán bộ công chức, chắnh quyền tỉnh này còn khuyến khắch hỗ trợ chi phắ ựào tạo cho học sinh, sinh viên ngoài tỉnh sau khi tốt nghiệp cam kết làm việc cho ựịa phương này. Mặt khác,

ựể phát triển nhanh các KCN theo quy hoạch của tỉnh, chắnh quyền tỉnh sớm quy hoạch phát triển mạng lưới các cơ sở ựào tạo nghề. đến năm 2006, tỉnh ựã có 3 trường trung cấp nghề và nhiều trung tâm dạy nghề cấp huyện. Trong khi tại thời

ựiểm ựó, nhiều tỉnh thuộc khu vực đBSCL chưa có trường trung cấp nghề và số

lượng trung tâm dạy nghề còn rất khiêm tốn. Nói chung, nhờ có sự chuẩn bị tốt nguồn nhân lực các tỉnh này ựã có bước phát triển sản xuất công nghiệp rất ấn tượng. Chủ ựộng trong việc ựào tạo, phát triển nguồn nhân lực, các tỉnh này ựồng thời cũng tạo nên môi trường ựầu tư hấp dẫn ựể thu hút các nhà ựầu tư.

Kết luận chương 1

Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, gồm hai mặt số lượng và chất lượng. Ở mặt số lượng, nguồn nhân lực ựược lượng hóa bằng những con người cụ

thể, ở ựộ tuổi cụ thể, tình trạng hoạt ựộng và sự tham gia của họ vào các hoạt ựộng kinh tế - xã hội. Còn mặt chất lượng của nguồn nhân lực ựược thể hiện qua các yếu tố thể lực, trắ lực, nhân cách, phẩm chất ựạo ựức, lối sống và sự kết hợp các yếu tố ựó. Nguồn nhân lực có kỹ năng là khái niệm phản ánh chất lượng nguồn nhân lực, là một bộ phận của nguồn nhân lực ựược phát triển trắ lực, thể lực, kỹ năng lao

ựộng, thái ựộ, phong cách làm việc ở một mức ựộ nhất ựịnh thông qua quá trình ựào tạo, tiếp thu kinh nghiệm và rèn luyện.

Phát triển nguồn nhân lực là quá trình làm tăng thêm về số lượng, chất lượng và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho phát triển của một quốc gia, vùng lãnh thổ. Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng thực chất là quá trình phát triển nguồn nhân lực, nhưng nhấn mạnh ở mặt phát triển chất lượng của nó, làm cho lực lượng lao ựộng có kỹ năng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn nhân lực nói chung.

Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng ở trong nước và ngoài nước cho thấy các quốc gia ựã thực hiện các chắnh sách, giải pháp và ưu tiên tập trung nguồn lực tác ựộng vào bốn yếu tốảnh hưởng ựến nguồn cung nhân lực có kỹ

năng ựó là:

(i) giáo dục trình ựộ văn hóa trong hệ thống các trường phổ thông;

(ii) ựào tạo kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp trong các cơ sở

giáo dục nghề nghiệp;

(iii) ựào tạo lại nguồn nhân lực trong các tổ chức sử dụng nguồn nhân lực và các hình thức ựào tạo từ xa, ựào tạo tại chức của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp;

(iv) tác ựộng ựến dòng dịch chuyển lao ựộng, giữ chân nguồn nhân lực bên trong và thu hút nguồn nhân lực từ bên ngoài.

Các yếu tố nói trên ựược ựặt trong mối liên hệ hữu cơ với nhau như là một chuổi thống nhất của quá trình phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng của các quốc gia nói chung và các ựịa phương nói riêng.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÓ KỸ NĂNG TỈNH TIỀN GIANG

2.1 Khái quát ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Tiền Giang

2.1.1 điu kin t nhiên

Tiền Giang là một tỉnh thuộc vùng đBSCL và ựồng thời thuộc vùng KTTđPN. Phắa Bắc và đông Bắc giáp Long An và TP. Hồ Chắ Minh, phắa Tây giáp

đồng Tháp, phắa Nam giáp Bến Tre và Vĩnh Long, phắa đông giáp biển đông, nằm trải dọc trên bờ Bắc sông Tiền, với chiều dài 120 km. Diện tắch tự nhiên 2.481,77 km2, chiếm khoảng 6% diện tắch đBSCLvà 8,1% diện tắch vùng KTTđPN. Tiền Giang có 10 ựơn vị hành chắnh cấp huyện gồm 8 huyện (trong ựó 1 huyện mới tách ra vào tháng 6/2008), thành phố Mỹ Tho và thị xã Gò Công. Dân số 1.733.880 người, mật ựộ dân số 699 người/km2.

Nằm trong vùng KTTđPN, với hạt nhân thành phố Hồ Chắ Minh, Tiền Giang có cơ hội lớn trong việc tiếp cận thị trường, thu hút ựầu tư, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản trị và thông tin, ựồng thời thừa hưởng lợi thế của người ựi sau với vai trò là một vệ tinh của TPHCM.

Tiền Giang có mạng lưới giao thông ựường bộ quan trọng với 4 tuyến quốc lộ chắnh (1A, 30, 50, 60), ựường cao tốc TP HCM Ờ Trung Lương và hai cầu huyết mạch Mỹ Thuận, Rạch Miễu, là tỉnh nối liền hai miền đông - Tây Nam bộ; cùng với hệ thống các sông, bờ biển, cảng biển tạo thuận lợi cho phát triển giao thông thủy bộ, vận tải biển, giao lưu trao ựổi hàng hoá với tỉnh trong vùng, cả nước và khu vực đông Nam Á.

Tiền Giang có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựất phù sa trung tắnh chiếm khoảng 53% diện tắch toàn tỉnh, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện, cơ

cấu cây trồng vật nuôi phong phú, ựa dạng và có ựiều kiện sinh trưởng nhanh. Tuy nhiên, với tổng diện tắch ựất nông nghiệp 182.720 ha, bình quân ựầu người 1.076 m2 và có xu hướng giảm dần bởi áp lực gia tăng dân số, ựặt ra yêu cầu cấp thiết ựối với Tiền Giang phải ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng. Các tài nguyên khác tương ựối nghèo nàn.

Tiền Giang có tiềm năng khá về du lịch, với các di tắch văn hóa lịch sử và sinh thái như di tắch văn hóa Óc Eo, Gò Thành, di tắch lịch sử Rạch Gầm- Xoài Mút, Ấp Bắc, lũy Pháo đài, nhiều lăng mộ, ựền chùaẦ và các ựiểm du lịch sinh thái ở Cù lao trên sông Tiền, vùng đồng Tháp Mười và biển Gò Công.

2.1.2 Kinh tế - xã hi

Kinh tế Tiền Giang thời gian qua tăng trưởng tương ựối khá. Tổng sản phẩm nội ựịa (GDP) trên ựịa bàn tỉnh năm 2007 là 18.000,12 tỷ ựồng. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 1996-2005 là 8,54% (tắnh theo giá so sánh 1994), cao hơn bình quân cả nước (7,23%), xấp xỉ mức tăng bình quân của các tỉnh thuộc vùng KTTđPN. Trong ựó, khu vực công nghiệp xây dựng, giai ựoạn 2001-2005 tăng bình quân 16,7%; 2006-2007 tăng ựến 24,92% (Phụ lục 24). GDP bình quân ựầu người 478 USD, bằng 96% so vùng đBSCL và bằng 74,7% so cả nước.

Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tắch cực, tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp tăng khá nhanh. Từ năm 2002, KCN Mỹ Tho và sau ựó KCN Tân Hương cũng chắnh thức ựi vào hoạt ựộng, công nghiệp Tiền Giang có bước phát triển khá mạnh. Một số KCN khác như Long Giang, Gia Thuận, Tàu Thủy Soài Rạp, KCN Dịch vụ dầu khắ, ựã ựồng loạt triển khai từ năm 2008, và các KCN giai ựoạn sau năm 2010 sẽ tạo bước ựột phá mới cho công nghiệp Tiền Giang trong những năm sắp tới, ựồng thời ựặt ra yêu cầu lớn ựối với nguồn nhân lực, ựặc biệt là nguồn nhân lực ựược ựào tạo nghề. Tuy nhiên, ựến thời ựiểm này, khu vực nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế với 44,79%, so với cả nước là 20,37% (2006).

Tổng thu ngân sách năm 2007 là 3.070,74 tỷựồng, trong ựó thu trên ựịa bàn 1.730,80 tỷ ựồng. Vốn ựầu tư toàn xã hội giai ựoạn 2001-2005 là 17.284 tỷ ựồng, chiếm 35,% trên GDP, trong ựó năm 2007 là 6.486.07 tỷựồng, chiếm 36,03%.

Về giáo dục, Tiền Giang ựã ựạt ựược những thành tựu nhất ựịnh. Cuối năm 2004, tỉnh ựạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học ựúng ựộ tuổi và ựến tháng 12/2005, toàn tỉnh ựạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS. Cuối năm 2006, số học sinh phổ thông

ựạt 1.659 em/ 1 vạn dân, thấp hơn bình quân vùng đBSCL (1.688), vùng KTTđPN (1.715), cả nước (1.932). điều này có thể lý giải do lượng trẻ em trong ựộ tuổi tiểu học giảm mạnh, do Tiền Giang sớm ựạt ựược những thành tựu trong chương trình kế hoạch hóa gia ựình so với nhiều tỉnh. Tuy nhiên, số học sinh THPT chỉ ựạt 266

em trên 1 vạn dân, xấp xỉ vùng đBSCL (261) và thấp hơn nhiều so với vùng KTTđPN (300), cả nước (365). Là tỉnh ựứng áp chót trong các tỉnh vùng KTTđPN, và thấp hơn các tỉnh có ựường ranh giới chung Tiền Giang như Vĩnh Long (361), Bến Tre (315) và Long An (297), phải chăng Tiền Giang chưa tập trung cao cho giáo dục THPT (Phụ lục 19).

Tiền Giang có hệ thống các cơ sở y tế khá phát triển, ngoài hệ thống các bệnh viện trung tâm tỉnh, khu vực, các huyện, trạm y tế các xã (100% xã ựều có trạm y tế), tỉnh còn có các bệnh viện chuyên khoa như tâm thần, lao, mắt, phụ sản, y học cổ truyền. Tuy nhiên, nhìn chung cơ sở vật chất cho công tác chăm sóc sức khỏe chưa ựạt yêu cầu, chất lượng phục vụ chưa cao, số lượng giường bệnh/ 1 vạn dân chỉ ựạt 17,6 giường, cao hơn trung bình vùng đBSCL (16,9),nhưng thấp vùng KTTđPN (22,4) và cả nước (21). Số bác sĩ / 1 vạn dân 4,0 bác sĩ, thấp hơn vùng

đBSCL (4,2), vùng KTTđPN (5,2) và cả nước (5,0) (Phụ lục 21).

Năm 2007, thu nhập bình quân ựầu người/tháng của dân cư Tiền Giang 478.200 ựồng, chi tiêu bình quân ựầu người /tháng là 408.700 ựồng, trong ựó chi cho ăn, uống, hút chiếm 46,1%, tỷ trọng chi ngoài ăn uống có tăng lên nhưng còn chậm. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2007 là 14,7%. Tỷ lệ nhà tạm năm 2005 còn ựến 33,1% với ựiều kiện sống, vệ sinh không ựược ựảm bảo. Năm 2006, tỷ lệ hộ dân sử dụng

ựiện là 99,2%, tỷ lệ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh là 74%, tỷ lệ sử dụng hố xắ hợp vệ sinh là 32,4%, một bộ phận dân cưở vùng nông thôn, xa trung tâm không có

ựiều kiện tiếp cận các phúc lợi xã hội. điều kiện thu nhập và ựiều kiện sống như vậy sẽ là trở ngại ựáng kể cho Tiền Giang trong quá trình nâng cao chất lượng cuộc sống, tình trạng sức khỏe, một yếu tố phản ánh chất lượng nguồn nhân lực.

An ninh trật tự an toàn xã hội, môi trường, vệ sinh ựô thịựược ựánh giá khá tốt so với các tỉnh trong khu vực. đây là nhân tố tắch cực tạo môi trường thuận lợi

ựể phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, thu hút cư dân từ bên ngoài, ựặc biệt cư dân từ các thành phố công nghiệp và thu hút nguồn nhân lực trình ựộ cao.

2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tỉnh Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ựông dân, có quy mô lớn thứ 2 trong các tỉnh vùng

đBSCL, sau An Giang. Năm 2007, dân số trung bình 1.733.880 người, chiếm khoảng 9,68% dân số vùng đBSCL và 11,29% dân số vùng KTTđPN. Mật ựộ dân số 699 người/km2, cao gấp 1,61 lần trung bình vùng đBSCL và 2,72 lần so với trung bình cả nước. Tiền Giang có mật ựộ dân sốựứng thứ hai trong vùng, sau Vĩnh Long. Trong 10 năm 1996-2005 dân số tăng 118.144 người, tốc ựộ tăng bình quân 7,23%o/năm (cả nước 14,5%o).

Mức sinh dân số Tiền Giang giảm khá nhanh, trong 10 năm (1995-2005) tỷ

lệ sinh giảm từ 25,25%o xuống còn 17,05%o, bình quân mỗi năm giảm 0,82%o, trong ựó giai ựoạn (2001-2005) giảm 0,53%o. Mức giảm sinh chậm hơn trong 5 năm sau, cho thấy việc thực hiện giảm sinh ngày càng khó khăn hơn khi gần ựạt mức sinh thay thế. Với tỷ lệ chết biến ựộng không lớn - bình quân 5%o/năm, nên tỷ

lệ tăng dân số tự nhiên giảm cùng mức ựộ với tỷ lệ sinh, từ 18,82%o năm 1995 xuống 12,05%o năm 2005 (Phụ lục 7).

Là tỉnh ựông dân, nên từ những năm 1990, số dân xuất cư ra ngoài tỉnh tìm việc khá lớn, trong giai ựoạn 1996-2000, chênh lệch giữa xuất cư và nhập cư trên 90.000 người. Tuy nhiên xu hướng này ngày càng giảm, ựến giai ựoạn 2001-2005 chỉ còn khoảng 24.000 người, nên dân số của tỉnh trong giai ựoạn này gia tăng cao hơn giai ựoạn trước gấp 2,1 lần. Từ sau năm 2002, nhờ sự ra ựời của nhiều doanh nghiệp thuộc các ngành thâm dụng lao ựộng trên ựịa bàn Tiền Giang, làm giảm bớt sự di chuyển lao ựộng phổ thông ra ngoài tỉnh. Trong thời gian này dân nhập cư vào Tiền Giang cũng có xu hướng gia tăng.

Quan sát trong 12 tháng trước ngày 1/4/2006, tổng số dân xuất cư ra ngoài tỉnh là 15.329 người. Nơi ựến tập trung vào các ựịa phương có công nghiệp, dịch vụ

phát triển ựể tìm cơ hội việc làm, học tập như TP HCM (11.139 người), Bình Dương (845), Long An (670), đồng Nai (421). Người xuất cư tập trung vào nhóm

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 33)