Lý thuyết tăng trưởng kinh tế và những dẫn chứng thực tế nêu ở phần 1.2 ựã minh chứng vai trò của nguồn nhân lực ựối với sự thành công của nhiều quốc gia trong tăng trưởng kinh tế. điều ựó cho thấy thành tựu tăng trưởng kinh tế có mối tương quan chặt chẽ với những kết quả phát triển nguồn nhân lực. Trong thực tế ở
mỗi quốc gia, chiến lược, mô hình và chắnh sách phát triển nguồn nhân lực là khác nhau và vì thế kết quả ựạt ựược cũng hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, từ kết quả
nghiên cứu các quốc gia có những thành tựu nổi bật trong tăng trưởng có thể rút ra những kinh nghiệm có tắnh phổ biến về phát triển nguồn nhân lực. Những kinh nghiệm ựược biết ựến nhiều hơn cả là sựưu tiên cao nhất cho phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục - ựào tạo; ựiều chỉnh chắnh sách phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với từng giai ựoạn phát triển của quá trình CNH; tập trung phát triển
ựào tạo nghề với ở nhiều cấp ựộ, hình thức ựa dạng; chắnh sách thu hút nhân tài và kinh nghiệm huy ựộng nguồn lực vật chất cho phát triển nguồn nhân lực.
Thứ nhất, ựể có những thành công nhất ựịnh các nước ựều nhận thức tầm quan trọng của việc ưu tiên cao cho phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục -
ựào tạo.
Nhờ có sự thống nhất trong nhận thức của chắnh phủ, nhân dân và các giới liên quan khác, nguồn lực ựầu tư ựã ựược huy ựộng từ nhiều phắa như ngân sách,
người học và doanh nghiệp. Riêng ngân sách nhà nước dành cho giáo dục - ựào tạo,
ở nhiều quốc gia ựạt mức khá cao trong GDP là Mỹ 5,5%, Úc 5,5%, Nhật 5,2%, Hàn Quốc 5,8%, Malaysia 6,1%, Singapore 4,27%, Thailand 5,0%Ầ [37, tr.25].
Ở các nước đông Á, ựiển hình là Nhật Bản, với truyền thống coi trọng việc
ựầu tư vào con người, quan tâm ựến việc giáo dục con cái, cùng với hoàn cảnh thực tếựầy khó khăn khi bước vào thời kỳ CNH (tài nguyên nghèo nàn, vốn tài chắnh ắt), chắnh phủ, giới kinh doanh, gia ựình, cá nhân từng học sinh ựều tỏ rõ quyết tâm phát triển nguồn nhân lực ựể thực hiện CNH. đối với chắnh phủ, chắnh sách phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục - ựào tạo luôn là một trong những bộ phận cấu thành chủ chốt trong hầu hết các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các nền kinh tếđông Á. Trong các gia ựình, các bậc cha mẹ sẵn sàng chịu khổ về kinh tếựể
tạo ựiều kiện học tập tốt nhất cho con em mình, các bà mẹ gần như dành hết tâm huyết ựể nuôi dạy con cái [26, tr.197]. Trong các công ty Nhật bản, người công nhân ựược xem như là thành viên gia ựình ựược ựào tạo từ kỹ năng, lối sống, nhân cách, tác phong, ựạo lý và tinh thần phụng sự vì sự phát triển của công ty, biết chia sẽ những khó khăn cũng như thành ựạt của công ty.
Thứ hai, chắnh sách phát triển nguồn nhân lực của các nước luôn ựược ựiều chỉnh nhằm ựáp ứng nhu cầu nhân lực cho từng giai ựoạn phát triển của quá trình CNH.
Trong thời kỳ chuẩn bị cất cánh công nghiệp, các nền kinh tếđông Á ựã tập trung nỗ lực thực hiện chắnh sách phổ cập giáo dục tiểu học nhằm cung cứng nhân lực cho các ngành công nghiệp, chuyển dịch lao ựộng khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp. Giai ựoạn này, nhiều nền kinh tế trong khu vực ựã dành một nửa tổng kinh phắ giáo dục cho tiểu học. Ởđài Loan, trong những năm 1950, ựầu tư
cho tiểu học chiếm ựến 50% tổng chi tiêu cho giáo dục. Trong thời kỳ 1960-1975,
ựầu tư cho một học sinh tiểu học ựã tăng gấp 6 lần ở đài Loan và gấp 2 lần ở Hàn Quốc [26, tr.119]. Nhờ vậy, chắnh sách phổ cập giáo dục tiểu học ựã nhanh chóng
ựạt kết quả. Tỷ lệ người ựi học ựúng ựộ tuổi vào năm 1980 ở Hàn Quốc và Singapore ựến 100%; Hồng Kông 98%; Thailand và Malaysia 92% [26, tr.114]. Với chắnh sách công nghiệp nhấn mạnh các ngành hướng về xuất khẩu và sử dụng nhiều lao ựộng, lực lượng lao ựộng tốt nghiệp tiểu học ựã ựược thu hút vào quá trình sản
xuất công nghiệp và ựồng thời quá trình chuyển dịch lao ựộng dư thừa trong nông nghiệp sang khu vực công nghiệp ựã diễn ra thuận lợi.
Sau khi ựạt thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học, Chắnh phủ các nước ựã ban
hành chắnh sách mở rộng giáo dục trung học bao gồm cả giáo dục nghề. Chắnh sách này ựược bắt ựầu thực hiện vào giữa những năm 1960 ở các nước công nghiệp mới (NICs) và cuối những năm 1980 ựầu những năm 1990 ở các nước ASEAN. Cơ
cấu chi tiêu cho giáo dục cũng ựã chuyển dịch cao hơn cho trung học và ựại học. Chẳng hạn ởđài Loan cơ cấu chi tiêu cho giáo dục tiểu học/ trung học/ ựại học thay
ựổi từ 50-35-15 vào những năm 1950 lên 30-40-30 vào những năm 1970 [26, tr.118].
Chắnh sách mở rộng giáo dục trung học ựã ựạt ựược những thành công nhất
ựịnh ở Nhật bản và NICs và chúng làm tiền ựề cho quá trình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp từ các ngành có hàm lượng lao ựộng cao sang các ngành có giá trị gia tăng cao. Vào những năm 1980, tỷ lệ ựi học trung học ựạt 93% ở Nhật bản, 78% ở
Hàn Quốc, 60% ở Singapore và 64% ở Hồng Kông [26, tr.121].
Ngoài lĩnh vực giáo dục phổ thông cấp tiểu học và trung học, sựựiều chỉnh linh hoạt chắnh sách phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với quá trình CNH còn
ựược thể hiện ở chắnh sách phát triển hệ thống giáo dục và ựào tạo nghề ở nhiều nước.
Thứ ba, tập trung phát triển hệ thống giáo dục và ựào tạo nghềở nhiều cấp
ựộ và với nhiều hình thức ựa dạng cung cấp nhân lực cho CNH và cho mục tiêu cơ
cấu lại nền công nghiệp theo các giai ựoạn phát triển.
Bước ựầu tiên, các nước ưu tiên giáo dục và ựào tạo nghề ban ựầu cấp trung học. Ởđức gần 2/3 thanh niên từ 16 ựến 19 tuổi sau khi học xong lớp 10, ựều tham gia chương trình học nghề trong 3 năm [48, tr.73]. Ở Nhật Bản, vào những năm 1960 và 1970, khi bước vào thời kỳ phát triển nhanh và trở thành nước xuất khẩu hàng chế tạo, ựào tạo nghềựã thu hút hơn 70% thanh niên vào học nghề theo mô hình ựào tạo nghề tại công ty. Ở đài Loan, khi nước này cho ra ựời kế hoạch phát triển nguồn nhân lực vào năm 1966, ựến năm 1972 ựã có 52% học sinh trung học theo nhánh học nghề và ựến năm 1990 tỷ lệ này là trên 66%, tức là cứ 3 học sinh trung học thì có 2 học sinh học nghề. Các nước khác trong khu vực đông Á, hệ
muốn, số học sinh tốt nghiệp THCS theo học nghề chỉ ựạt 30% ở Hàn Quốc, 16% ở
Malaysia và chưa ựến 10% ở Hồng Kông [26, tr.132]. Sở dĩ có sự khác biệt về kết quả thu hút nhân lực cho ựào tạo nghề cấp trung học ở 2 nhóm nước là vì về cơ bản hệ thống giáo dục và ựào tạo nghề ở nhóm các nước đức, Nhật Bản và đài Loan phù hợp với nền kinh tế, ựảm bảo sự quá ựộ trôi chảy từ nhà trường ựến doanh nghiệp và chắnh ựiều này ựã tạo ựược uy tắn ựối với phụ huynh và người học nghề.
Ở đức và Nhật Bản, hệ thống ựào tạo nghề cấp trung học gắn với ựào tạo tại công ty, vì vậy về nguyên tắc ựối tượng này ựã có việc làm trước khi tham gia ựào tạo. Ở đài Loan các doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút rất mạnh số lao ựộng ựược trang bị
kỹ năng nghề cấp trung học. Sựựảm bảo cơ hội việc làm chắnh là yếu tố quan trọng nâng cao uy tắn xã hội ựối với các trường ựào tạo nghề cấp trung học.
Trước yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng phát triển các hoạt ựộng kinh tế có giá trị gia tăng cao, ựầu tư nhiều hơn vào các ngành chế tạo sử dụng lao
ựộng kỹ năng cao hơn, Chắnh phủ các nước chuyển dần trọng tâm vào ựào tạo nghề
sau trung học. đối tượng thu hút vào học nghề sau trung học gồm học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông và trung học nghề. Ở đài Loan, các chương trình ựào tạo nghề sau trung học thường kéo dài 2 năm cho các học sinh tốt nghiệp trung học nghề và 3 năm cho các học sinh tốt nghiệp THPT. Ở Hàn Quốc, sự lớn mạnh các ngành có hàm lượng tư bản cao như hóa chất và sắt thép kéo theo nhu cầu lao ựộng kỹ thuật có tay nghề bậc trung và bậc cao tăng lên. Chắnh phủ nước này cũng ựã nhận thức ựược ựiều này và ựã tập trung ựào tạo nghề sau trung học. Ở Malaysia, sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học, khoảng hơn 40% học sinh tham gia các khóa ựào tạo nghề sau trung học, nhờ vậy lao ựộng có kỹ năng bậc trung và bậc cao
ở nước này tăng hơn 60% trong giai ựoạn 1985- 1990 [26, tr.140].
Các hình thức giáo dục và ựào tạo nghề ựược thực hiện ở các nước rất ựa dạng, bao gồm ựào tạo tại trường, ựào tạo tại doanh nghiệp và ựào tạo kết hợp tại trường và tại doanh nghiệp. Ở Nhật Bản, phần lớn học sinh sau khi tốt nghiệp phổ
thông, ựược công ty thuê và ựược tham gia chương trình ựào tạo nghề do chắnh công ty tổ chức. Ở đức, hệ thống ựào tạo kép ựược thực hiện theo mô hình kiến thức cơ bản và lý thuyết ựược giảng dạy ở trường học, còn kỹ năng thực hành và các kỹ thuật công nghệ tiên tiến ựược tiếp thu ở nhà máy. Ở Mỹ, việc kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp ựược thực hiện theo một hướng khác. Doanh nghiệp
loại doanh nghiệp nào ựó. Ngoài học lý thuyết, các em học sinh tham gia sản xuất các hàng hóa và dịch vụ là một phần chương trình học tập tại trường [48, tr.73].
Bên cạnh ựó, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, sự phát triển các ngành có hàm lượng công nghệ cao và cùng với những bất cập trong quá trình ựào tạo trước ựó ựã ựặt ra yêu cầu ựào tạo lại nguồn nhân lực. Trong thời ựại thông tin, kiến thức, kỹ thuật và giá trị thay ựổi ngày càng nhanh, thời gian cho việc cải tiến sản phẩm và nghiên cứu khoa học ựể tạo ra sản phẩm và hàng hóa ngày càng ựược rút ngắn, kiến thức và kỹ năng của người lao ựộng cần phải thường xuyên ựược cập nhật. Do vậy, cùng với quá trình thực thi chiến lược ựào tạo nghề
cấp trung học và sau trung học, chắnh phủ nhiều nước ựã ựẩy mạnh việc ựào tạo lại nguồn nhân lực và tỏ rõ quan ựiểm: học tập không còn là giáo dục một lần mà giáo dục và ựào tạo trở thành những việc phải làm suốt ựời. Chiến lược ựào tạo nhân lực của Trung Quốc là một ựiển hình cho quan ựiểm này. Nước này ựã ựẩy mạnh hình thức giáo dục từ xa, giáo dục truyền thanh, ựưa giáo dục vào các doanh nghiệp, cộng ựồng, biến các tổ chức khác nhau của xã hội thành những tổ chức học tập nhằm ựào tạo lại nguồn nhân lực.
Trong giai ựoạn suy thoái kinh tế hiện nay, nhiều nước cũng tranh thủ cơ
hội ựể tái cấu trúc lại nền kinh tế và ựào tạo lại nguồn nhân lực. Theo quan niệm của họ, sau thời kỳ khủng hoảng, cơ cấu kinh tế thế giới thay ựổi, giá trị gia tăng sẽ
cao hơn. Nguồn nhân lực ở trình ựộ cao hơn sẽ sẵn sàng cho giai ựoạn phát triển mới. Chắnh phủ Singapore ựã ựề ra chương trình ựào tạo lại nguồn nhân lực, dồn sức ựể giúp người dân học tập, nâng cao trình ựộ. Nước này ựã ựưa ra những chắnh sách hỗ trợ hết sức cụ thể và thiết thực ựể người dân quay trở lại trường học, tham gia các chương trình ựào tạo, nâng cao kỹ năng. Hệ thống các cơ sở ựào tạo của Singapore hiện hoạt ựộng hết mức ựể ựưa ra những khoá ựào tạo kỹ năng, ựào tạo lại không chỉ cho lao ựộng ựơn giản mà cho cả lao ựộng chất xám.
Thứ tư, trước sức ép nhu cầu nhân lực có kỹ năng cho tăng trưởng, ựể có ựủ
nguồn lực vật chất cho phát triển nguồn nhân lực, bên cạnh nguồn lực từ ngân sách nhà nước, chắnh phủ các nước coi trọng nguồn lực ngoài nhà nước. Thông thường chắnh phủ can thiệp và ựầu tư vào các cấp học bắt buộc và sự can thiệp sẽ
giảm dần theo các cấp học. Các chắnh phủ nắm lấy quyền kiểm soát giáo dục bắt buộc và tài trợ chắnh cho các cấp học này. Nhưng ựối với giáo dục nghề nghiệp, ựặc
biệt là giáo dục ựại học, chắnh phủ các nước CNH và kể cả các nước ựang phát triển
ựều có xu hướng khuyến khắch khu vực tư nhân tham gia nhiều hơn. Ở Malaysia khoảng 2/3 các công việc ựào tạo nghề do khu vực tư nhân thực hiện. Tại Indonesia, các trường ựào tạo nghề tư nhân tiếp nhận 62% học sinh học nghề và tại Thailand là 43%. Ở Hàn Quốc các trường tư thục ựã tiếp nhận 61% học sinh trung học và 81% sinh viên cao ựẳng, ựại học. Năm 1991, Nhật Bản có 29% học sinh cao học và 73% sinh viên cao ựẳng ựại học học ở trường tư thục [48, tr.75].
để khu vực tư nhân tham gia thực hiện chương trình ựào tạo nghề, Chắnh phủ có những chắnh sách khuyến khắch hoặc ựưa ra những ựiều luật nhằm quy ựịnh trách nhiệm cho khu vực này. Tại Hàn Quốc, việc khuyến khắch các công ty tham gia thực hiện chức năng ựào tạo, cung cấp chỗ thực hành cho các học sinh theo học nghề ban ựầu bằng các hình thức tắn dụng ưu ựãi, giảm thuế và trợ cấp. Trách nhiệm của công ty hoặc là ựào tạo lao ựộng theo số lượng Bộ Lao ựộng quy ựịnh (theo quy mô sử dụng lao ựộng của công ty) hoặc là nộp khoản thuế từ 0,25% ựến 0,67% quỹ
lương vào quỹựầu tư giáo dục của chắnh phủ. Tại Malaysia, các doanh nghiệp thuê mướn trên 10 lao ựộng phải ựóng góp 1% quỹ lương cho quỹ phát triển nguồn nhân lực [26, tr.146].
Thứ năm, song song với các chắnh sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong nước, các nước còn nhắm ựến nguồn nhân lực bên ngoài quốc gia, ựặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Singapore ựược ựánh giá là một trong ắt quốc gia có chắnh sách thu hút nhân tài nước ngoài bài bản nhất thế giới. Tự nhận biết người tài trong nước là có giới hạn, lãnh ựạo Singapore bắt tay ngay vào việc hoạch ựịnh chắnh sách sử dụng người nhập cư nhưựòn bẩy về nhân khẩu học ựể bù vào sự thiếu