Giải pháp ñ ào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình ñộ ngu ồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 77)

trình quản lý xã hội ựòi hỏi nguồn nhân lực có khả năng thắch ứng cao. Ngoài sự

linh hoạt trong nội dung chương trình ựào tạo, vấn ựề thường xuyên cập nhật kiến thức cho ựội ngũ lao ựộng theo các hình thức ựào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình

ựộ là không thể thiếu. Trong lĩnh vực nông nghiệp quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng cũng ựặt ra yêu cầu ựào tạo lại nhân lực cho khu vực nông thôn. Với yêu cầu như vậy giải pháp ựào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ nguồn nhân lực tập trung vào 3 ựối tượng chủ yếu: nhân lực làm việc trong các doanh nghiệp, nhân lực trong khu vực nông thôn và nhân lực trong các cơ quan quản lý nhà nước.

- đối với các doanh nghiệp, tỉnh Tiền Giang cần mở rộng chắnh sách hỗ trợ

chi phắ ựể doanh nghiệp tựựào tạo và ựào tạo lại lao ựộng cho doanh nghiệp mình nhằm ựáp ứng tốt hơn yêu cầu ựào tạo tại doanh nghiệp. đào tạo tại doanh nghiệp

ựược thực hiện theo hình thức vừa học vừa làm hoặc các lớp dạy nghề cạnh doanh nghiệp (chủ yếu là CNKT bán lành nghề), dạy nghề theo hình thức kèm cặp, truyền nghề tại các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nhỏ; Hỗ trợ chi phắ ựể doanh nghiệp gửi lao ựộng ựào tạo ở nước ngoài, ựối với các ngành có yêu cầu kỹ thuật cao hoặc các ngành công nghệ cao như: công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tựựộng hóa...

Tạo mối liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp nhằm ựảm bảo việc

ựào tạo gắn kết với yêu cầu của thị trường. Thực hiện tốt ựiều này sẽ hạn chếựược những sản phẩm ựưa ra thị trường không ựạt yêu cầu, giảm áp lực ựào tạo lại trong các doanh nghiệp. Các biện pháp có thể là:

+ Phát triển hình thức ựào tạo theo ựơn ựặt hàng của doanh nghiệp, cơ sở

dạy nghề tuyển sinh, xây dựng chương trình ựào tạo có sự tham gia góp ý kiến của doanh nghiệp, ựảm bảo Ộ sản phẩmỢ ựào tạo phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp. Học sinh học lý thuyết ở trường và có thể học kỹ năng nghề tại doanh nghiệp trên máy móc, thiết bị của doanh nghiệp. điều này ựem lại lợi ắch cho cả hai. Doanh nghiệp có thể khai thác tốt thiết bị, cơ sở ựào tạo không phải quá bận tâm ựến việc

ựầu tư thay thế thiết bị cho phù hợp với công nghệ luôn thay ựổi và nhiều tốn kém.

đây chắnh là hình thức ựào tạo theo hướng cầu và giúp nâng cao hiệu quảựào tạo. + Hình thức thứ hai, doanh nghiệp tuyển dụng lao ựộng và gửi cho cơ sở ựào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp và có sự phối hợp phân chia trách nhiệm trong quá trình ựào tạo. Thực chất ựây cũng là hình thức ựào tạo theo ựơn ựặt hàng. Nhưng ựiểm khác biệt cơ bản so với hình thức trên, là người lao ựộng có việc làm trước khi ựào tạo. Do ựó, hình thức này còn có tác dụng khuyến khắch học sinh tham gia học nghề vì ựảm bảo ựược việc làm.

- đối với lao ựộng khu vực nông thôn, cần tiếp tục thực hiện chắnh sách hỗ

trợ học nghề. Tuy nhiên, ựể nâng cao hiệu quả công tác ựào nghề cho lao ựộng khu vực này cần giải quyết các vấn ựề về phương pháp, hình thức tổ chức lớp ựào tạo, ngành nghề, phương tiện, thời gian ựào tạo... phù hợp với ựộ tuổi, trình ựộ học vấn và hoàn cảnh của lao ựộng nông thôn. Tổ chức các lớp dạy nghề lưu ựộng theo ựịa bàn dân cưựể người dân có thể học nghề mà không ảnh hưởng nhiều ựến hoạt ựộng sản xuất hiện tại của họ. Thời gian ựào tạo phải ựủ ựể chuyển tải kiến thức và kỹ

năng nghề, ựảm bảo sau khi học nghề có thể hành nghề, lao ựộng sản xuất ựược, tránh ựào tạo hình thức, chạy theo số lượng nhưng kém hiệu quả. Nội dung và ngành nghề ựào tạo phải ựáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng lao ựộng nông nghiệp vừa thúc ựẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra thuận lợi.

+ đối với dạy nghề nông nghiệp cần gắn kết việc ựào tạo với với việc hướng dẫn nông dân thực hiện các mô hình sản xuất, tổ chức sản xuất và hỗ trợ

thông tin thị trường, tiêu thụ sản phẩm... ựể có thể ứng dụng ngay và có hiệu quả

kiến thức nghề vào công việc.

+ đối với dạy nghề phi nông nghiệp cần tập trung vào các ngành nghề phục vụ CNH khu vực nông thôn như sửa chữa vận hành các thiết bị cơ khắ nông nghiệp,

thủ công nghiệp từ nguyên phụ liệu tại chỗ, các nghề truyền thống, dịch vụ... ựể

người lao ựộng tự chuyển ựổi nghề nghiệp. Các ựịa phương ựứng ra giúp doanh nghiệp tuyển sinh, phối hợp với các cơ sở dạy nghềựào tạo nghề và cung ứng theo

ựơn ựặt hàng của các doanh nghiệp trong các khu Ờ cụm công nghiệp tập trung trên

ựịa bàn.

- đối với lao ựộng trong các cơ quan quản lý nhà nước, tỉnh tiếp tục thực hiện chương trình ựào tạo chuẩn hóa cán bộ, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc. Hỗ trợ một phần chi phắ học tập ựể khuyến khắch cán bộ công chức tựựào tạo. Tỉnh cần thống kê số lượng cán bộ, công chức viên chức có nhu cầu ựào tạo, bồi dưỡng, ựào tạo ựể xây dựng kế hoạch ựào tạo. Giao chỉ tiêu ựào tạo cho các cơ sở ựào tạo trong tỉnh ựối với các ngành có khả năng. Củng cố phát triển, nâng cao năng lực các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng ựồng. Bên cạnh

ựó, trong khâu tuyển dụng cần chú ý ựảm bảo yêu cầu về chuyên môn ựể tránh việc

ựào tạo lại sau này.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)