Nhóm giải pháp các chính sách vĩ mô

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 83)

Bên cạnh các giải pháp tác ựộng trực tiếp ựến các nhân tố làm gia tăng nguồn cung, phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng của Tiền Giang cần ựược sự hỗ

trợ từ các chắnh sách vĩ mô của nhà nước. Tiền Giang nên mạnh dạn, chủựộng thực hiện thắ ựiểm hoặc ựề xuất với Chắnh phủ nghiên cứu ban hành một số chắnh sách khuyến khắch, ựiều chỉnh hành vi ựối với các cơ sở ựào tạo nghề, người học nghề và doanh nghiệp.

3.3.2.1 Chắnh sách phát triển các cơ sở ựào tạo nghề ngoài nhà nước

đây là giải pháp nhằm huy ựộng tối ựa nguồn lực xã hội cho phát triển nguồn nhân lực. để thực hiện tốt việc này cần thực hiện các biện pháp:

- Khuyến khắch các thành phần kinh tế ngoài nhà nước ựầu tư xây dựng các cơ sở ựào tạo nghề thông qua việc thực hiện chắnh sách miễn thuế doanh thu, thuế

thu nhập doanh nghiệp và thuế sử dụng ựất ựối với nhà ựầu tư hoạt ựộng trong lĩnh vực ựào tạo nghề.

- Quy hoạch và tạo quỹựất cho việc phát triển các cơ sởựào tạo nghề, trong

ựó không thu tiền thuê ựất kể cả các cơ sở ựào tạo ngoài công lập.

- Cho vay vốn với lãi suất ưu ựãi ựể các cơ sở ựào tạo nghề ngoài công lập

- Thực hiện cơ chếựấu thầu giao chỉ tiêu và kinh phắ ựào tạo cho các cơ sở ựào tạo công lập và ngoài công lập. Tạo cơ chế bình ựẳng trong cạnh tranh về chất lượng và chi phắ ựào tạo nhằm tạo ựiều kiện cho các cơ sở ựào tạo ngoài công lập phát triển.

- Thực hiện thắ ựiểm việc cho phép cơ sở ựào tạo ngoài công lập ựầu tư vào các cơ sở ựào tạo công lập và thắ ựiểm cơ chế phân phối lợi nhuận; cơ sở ựào tạo công lập cho thuê cơ sở vật chất, thương hiệu ựể các cơ sở ựào tạo ngoài công lập tuyển sinh ựào tạo các nghề, các lĩnh vực mà họ có năng lực.

3.3.2.2 Chắnh sách khuyến khắch ựối với người học nghề

- Thực hiện các biện pháp làm gia tăng nhanh chóng số người tham gia học nghề. Phấn ựấu thu hút 20% học sinh tốt nghiệp THCS vào học nghề vào năm 2010 và 35% vào năm 2020 và thu hút khoảng 20% học sinh tốt nghiệp THPT vào học nghề, bằng các biện pháp:

+ Thực hiện tuyên truyền rộng rãi ựể làm thay ựổi nhận thức về nghề

nghiệp, cơ hội việc làm, thu nhập, thăng tiến và vị trắ xã hội của người học nghề.

đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông nhằm thu hút vào học nghề. Nội dung hướng nghiệp là giới thiệu và ựịnh hướng nghề nghiệp, việc làm sau khi tốt nghiệp, khả năng học tiếp lên bậc học cao hơn, tư vấn ựịnh hướng nghề phù hợp với khả năng.

+ Sớm ban hành quy ựịnh liên thông từ trình ựộ cao ựẳng nghề lên ựại học nghề hoặc kỹ sư thực hành, ựể mở ra cơ hội học tập, phát triển nghề nghiệp của người học nghề.

+ Thực hiện cơ chế kiểm soát của nhà nước ựối với chỉ tiêu tuyển sinh, ựảm bảo tắnh cân ựối giữa ựại học-cao ựẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề (cao

ựẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề), giữa các nhóm ngành kỹ thuật và nhóm ngành kinh tế xã hội thông qua hình thức giao chỉ tiêu tuyển sinh ựào tạo và cấp ngân sách hoạt ựộng cho các cơ sởựào tạo. đối với các sở ngoài công lập cũng cần

ựược giám sát, chế tài các cơ sở vi phạm chỉ tiêu tuyển sinh nhằm phát triển cân ựối giữa các cấp trình ựộ. Khắc phục sự buông lỏng quản lý nhà nước về cơ cấu ựào tạo.

+ Sớm xóa bỏ hình thức ựào tạo văn hóa nghềở các trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp. Với thời gian 3 năm học chương trình bổ túc văn hóa và một số

kỹ năng nghề sẽ không giúp ựược người học có việc làm cũng như ựủ sức ựể học lên trình ựộ cao hơn. để tránh lãng phắ thời gian và tài chắnh, cần xóa bỏ hình thức văn hóa nghề, ựịnh hướng số học sinh này vào các trường dạy nghề hoặc trường trung cấp chuyên nghiệp.

+ Phát triển các hình thức ựào tạo liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở ựào tạo nghềựể ựảm bảo việc làm cho người học nghề sau khi tốt nghiệp, làm tăng niềm tin cho người học nghề.

- Thực hiện các chắnh sách ưu ựãi, hỗ trợ tài chắnh như miễn giảm học phắ, cấp học bổng, tắn dụng ưu ựãi nhằm giảm bớt khó khăn về tài chắnh ựối với một bộ

phận người học nghề. Trong ựó, việc quy ựịnh mức thu học phắ của Nhà nước ựối với người học nghề phải ưu ựãi hơn ựối với các cấp học khác ựể thu hút nhiều học sinh vào học nghề.

3.3.2.3 Chắnh sách ựối với doanh nghiệp

- Tỉnh cần mở rộng chắnh sách hỗ trợ chi phắ ựào tạo cho doanh nghiệp (trên cơ sở sửa ựổi quyết ựịnh số 40/2008/Qđ-UBND ngày 22/9/2008) ựể khuyến khắch các doanh nghiệp tựựào tạo, góp phần làm tăng nguồn cung CNKT cho thị trường lao ựộng, ựặc biệt là CNKT bán lành nghề. Cách làm này vừa giảm bớt gánh nặng

ựầu tư ngân sách vào các cơ sở dạy nghề nhà nước vừa tăng thêm hiệu quả xã hội nhờ khai thác tốt máy móc thiết bị và cán bộ kỹ thuật tại doanh nghiệp cho ựào tạo nghề.

- Ngược lại, ựối với các doanh nghiệp không Ộ tự ựào tạo Ợ cần nghiên cứu

ựề xuất Nhà nước quy ựịnh các doanh nghiệp sử dụng lao ựộng qua ựào tạo chuyên môn kỹ thuật phải trả một phần chi phắ ựào tạo thông qua chắnh sách thuế sử dụng lao ựộng. Chắnh sách này nhằm thể hiện trách nhiệm, chia sẽ và thực hiện công bằng xã hội trong công tác ựào tạo. đồng thời, nhà nước có thêm nguồn thu ựể tái tạo vốn ựầu tư cho giáo dục Ờ ựào tạo. Vấn ựề này tuy mới ở Việt Nam, nhưng ựã thực hiện thành công ở nhiều nước [26, tr.146]. Cần làm thay ựổi nhận thức của doanh nghiệp về trách nhiệm ựào tạo nguồn nhân lực cho xã hội.

Kết luận chương 3

Phân tắch thực trạng phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng và những dự báo nhu cầu nhân lực cho CNH, trong bối cảnh Tiền Giang có những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức ựối với quá trình phát triển nguồn nhân lực, ựã chỉ ra các giải pháp phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng Tiền Giang.

Thứ nhất, nhóm giải pháp tác ựộng ựến các yếu tố ảnh hưởng nguồn cung nhân lực có kỹ năng, trước hết dựa trên nền tảng của nền giáo dục phổ thông ựược

ựiều chỉnh cho phù hợp với các giai ựoạn phát triển của quá trình CNH, phổ cập bậc trung học chắnh là mục tiêu của thời kỳ cất cánh công nghiệp; tiếp theo là phát triển giáo dục nghề nghiệp trên cơ sở quy hoạch hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp với các trường ựại học, cao ựẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề theo cơ cấu hợp lý là ựiều kiện tiên quyết ựể ựiều chỉnh cơ cấu nguồn nhân lực, trong ựó ưu tiên và tập trung cao nguồn lực ựầu tư vào lĩnh vực dạy nghề

nhằm nâng cao năng lực và chất lượng hoạt ựộng dạy nghề; thực hiện ựa dạng hóa các hình thức ựào tạo nhằm mục tiêu ựào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng của người lao ựộng ựảm bảo sự thắch ứng với sự thay ựổi của quá trình công nghệ, quá trình quản lý và sự chuyển ựổi nghề nghiệp; cuối cùng, thực hiện các chắnh sách thu hút nguồn nhân lực thông thực hiện chắnh sách ưu ựãi, các biện pháp phát triển thị trường lao ựộng và chắnh sách thu hút dân cư có chọn lọc.

Thứ hai, nhóm giải pháp các chắnh sách vĩ mô, bao gồm chắnh sách phát triển các cơ sở ựào tạo nghề ngoài nhà nước, chắnh sách ựối với người học nghề và chắnh sách ựối với doanh nghiệp nhằm huy ựộng mọi nguồn lực xã hội cho ựào tạo nghề cũng như tạo mọi ựiều kiện, khuyến khắch người lao ựộng tham gia học nghề ựáp ứng nhu cầu nhân lực cho quá trình CNH.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Nghiên cứu lý thuyết và phân tắch thực trạng vừa nêu cho phép rút ra các kết luận quan trọng.

Thứ nhất, lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm ựã minh chứng vai trò của nguồn nhân lực ựối với tăng trưởng kinh tế nói chung và vai trò nguồn nhân lực có kỹ năng, nguồn nhân lực chất lượng cao ựối với quá trình công nghiệp hóa nói riêng. Chất lượng nguồn nhân lực là ựiều kiện sống còn ựối với mỗi quốc gia và từng ựịa phương. Vốn nhân lực cùng với vốn vật chất bảo ựảm chất lượng và sự bền vững của tăng trưởng,

Thứ hai, nguồn nhân lực có kỹ năng Tiền Giang hiện nay chưa ựáp ứng

ựược yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Chất lượng nguồn nhân lực thấp, ngày càng tụt hậu so với cả nước, các tỉnh trong vùng và các ựịa phương lân cận, giảm dần lợi thế cạnh tranh.

Thứ ba, chắnh sách phát triển công nghiệp bằng mọi giá, thiếu sự chọn lọc trong thời gian qua, có nguy cơ dẫn ựến sự phát triển quá nóng các ngành công nghiệp thâm dụng lao ựộng, tạo nên dòng nhập cư lao ựộng chất lượng thấp làm biến ựổi chất lượng dân cư, nguồn nhân lực theo hướng không có lợi cho Tiền Giang.

Thứ tư, dự báo cung cầu nhân lực cho thấy trong tương lai rất gần Tiền Giang sẽ chuyển từ giai ựoạn chịu áp lực giải quyết việc làm do nguồn cung lao

ựộng dồi dào sang thời kỳ thiếu hụt nhân lực cho tăng trưởng kinh tế. đòi hỏi phải có sựựiều chỉnh nhất ựịnh về mục tiêu tăng trưởng, cơ cấu các ngành công nghiệp và các giải pháp cơ giới hóa, kỹ thuật, sinh học trong nông nghiệp.

Thứ năm, ựể phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng nói riêng, Tiền Giang cần ưu tiên ựầu tư ngân sách cho giáo dục ựào tạo. Trong ựó cần tập trung vào giáo dục phổ thông và dạy nghề, ựào tạo nhân lực ở Ộtầng thấpỢ. đối với nhân lực có kỹ

năng bậc cao, song song với việc tự ựào tạo, Tiền Giang cần có chắnh sách tốt ựể

Kiến nghị

để thực hiện có hiệu quả các giải pháp phát triển nguồn nhân lực có kỹ

năng, ựề tài ựưa ra một số kiến nghị về chủ trương, quy hoạch và cơ chế, chắnh sách.

* đối vi cp tnh

- Dự báo nguồn cung và cầu lao ựộng ở Tiền Giang ựến năm 2020, ựặt ra vấn ựề phải xem xét lại mục tiêu tăng trưởng, cơ cấu các ngành công nghiệp, từng bước chuyển ựổi từ các ngành thâm dụng lao ựộng sang các ngành có hàm lượng vốn, công nghệ cao hơn.

- Tiền Giang cần có cơ quan ựầu mối giúp Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc quy hoạch hệ thống các cơ sở ựào tạo và dạy nghề trên ựịa bàn tỉnh ựến năm 2010 và 2020. Hiện nay chưa có sự kết nối giữa hệ thống các cơ sởựào tạo ựại học Ờ cao

ựẳng Ờ trung cấp chuyên nghiệp do Sở Giáo dục - đào tạo quản lý và hệ thống các cơ sở dạy nghề (trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề) do Sở Lao ựộng Thương binh và Xã hội quản lý.

- điều chỉnh nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 01/10/2007 của Tỉnh Ủy Tiền Giang về phát triển giáo dục và ựào tạo giai ựoạn 2007-2010 và ựịnh hướng ựến năm 2015 ở nội dung :Ộ Tập trung ựầu tư xây dựng hệ thống các trường trung cấp chuyên nghiệp, phấn ựấu ựến năm 2012 mỗi huyện có ắt nhất 1 trường ẦỢ. Việc

ựầu tư phát triển hệ thống các cơ sở ựào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp như vậy sẽ

tạo nên sự mất cân ựối lớn về cơ cấu nguồn nhân lực và gây lãng phắ nguồn lực ựầu tư.

- điều chỉnh giảm mục tiêu xã hội về giải quyết việc làm của Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Tiền Giang ựến năm 2020 Ộ Ầ hàng năm thu hút trên 20 ngàn lao ựộng (2006-2010) và trên 40 ngàn lao ựộng (2011-2020)Ợ cho phù hợp với khả năng nguồn cung nhân lực (dự báo cho thấy giai ựoạn 2011-2020, bình quân lực lượng lao ựộng mỗi năm chỉ tăng thêm 10.000 người). Sự không phù hợp này có thể

dẫn ựến sự sai lệch trong việc xác ựịnh mục tiêu kinh tế và những hệ quả khác. - Sửa ựổi quyết ựịnh số 40/2008/Qđ-UBND ngày 22/9/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về chắnh sách ưu ựãi ựầu tư cho doanh nghiệp, theo

hướng mở rộng diện và mức hỗ trợ ựể doanh nghiệp tự ựào tạo lao ựộng tại doanh nghiệp.

* đối vi Chắnh ph, B Giáo dc và đào to, B Lao ựộng Thương binh và xã hi

- Sớm hướng dẫn thực hiện Luật dạy nghềở nội dung người có trình ựộ cao

ựẳng nghềựược học liên thông lên trình ựộ cao hơn.

- Thực hiện cơ chế kiểm soát của nhà nước ựảm bảo tắnh cân ựối giữa các cấp trình ựộ ựại học-cao ựẳng, THCN và dạy nghề (cao ựẳng nghề, trung cấp nghề

và sơ cấp nghề), giữa các nhóm ngành kỹ thuật và nhóm ngành kinh tế-xã hội thông qua hình thức giao chỉ tiêu tuyển sinh ựào tạo và cấp ngân sách hoạt ựộng cho các cơ sởựào tạo. Khắc phục sự buông lỏng quản lý nhà nước về cơ cấu ựào tạo.

- Sớm xóa bỏ hình thức ựào tạo văn hóa nghềở các trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp ựể tránh lãng phắ thời gian và tài chắnh, thu hút số học sinh này vào các trường dạy nghề hoặc trường trung cấp chuyên nghiệp.

- điều chỉnh mức thu học phắ các cấp học theo hướng ưu ựãi hơn ựối với người học nghề so với các cấp học khác ựể thu hút nhiều học sinh vào học nghề.

- Nghiên cứu và áp dụng chắnh sách hỗ trợ doanh nghiệp tự ựào tạo lao

ựộng và quy ựịnh các doanh nghiệp sử dụng lao ựộng qua ựào tạo chuyên môn kỹ

thuật phải trả một phần chi phắ ựào tạo thông qua chắnh sách thuế sử dụng lao ựộng. - điều chỉnh nội dung công văn số 3420/THPT ngày 23/4/2003 của Bộ

Giáo dục và đào tạo về thực hiện phổ cập bậc trung học theo hướng tăng mạnh tỷ lệ

học sinh trong ựộ tuổi phổ cập vào các trường dạy nghề và trường THCN. Với quy

ựịnh 15% vào trường THCN, 15% vào trường dạy nghề chưa ựủ sức ựịnh hướng làm thay ựổi cơ cấu nguồn nhân lực. Chắnh phủ sớm có quy ựịnh về phổ cập bậc

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)