Dự báo cầu nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có kỹ năng ñế nn ăm 2020

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 65)

Nhu cầu lao ñộng cho phát triển kinh tế có thể ñược dự báo theo nhiều phương pháp. ðể có cơ sở so sánh và lựa chọn kết quả phù hợp, ñề tài dự báo tăng trưởng việc làm theo 2 phương pháp:

* Phương pháp ñộ co giãn việc làm ñối với GDP

Phương pháp này dựa vào hệ số co giãn việc làm ñối với GDP và dự báo tăng trưởng GDP (mục tiêu kinh tế) ñể tính nhu cầu lao ñộng tại năm dự báo. Việc dự báo ñược tính riêng cho từng ngành kinh tế: nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Phân tích tác ñộng tăng trưởng kinh tế ñến tạo việc làm của Tiền Giang giai ñoạn 1996-2007, cho thấy hệ số co giãn việc làm ñối với GDP ngành nông nghiệp là 0,1398, ngành công nghiệp là 0,3169 và ngành dịch vụ

không ñổi, dự báo nhu cầu lao ñộng ñến năm 2020 là 1.520.558 người, tăng thêm so với năm 2007 là 549.609 người. (Phương pháp và kết quả dự báo ñược trình bày chi tiết ở phụ lục 28)

* Phương pháp năng suất lao ñộng

Phương pháp này tính nhu cầu lao ñộng dựa vào dự báo tốc ñộ tăng năng suất lao ñộng và dự báo tăng trưởng GDP. Việc dự báo cũng ñược tính riêng cho từng ngành kinh tế: nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Kết quả hồi qui năng suất lao ñộng theo thời gian, giai ñoạn 1996-2007, cho thấy tốc ñộ tăng suất lao ñộng bình quân trong nông nghiệp là 4,34%, công nghiệp – xây dựng là 10,89% và dịch vụ là 9,60% (Phụ lục 31). Giả ñịnh tốc ñộ tăng năng suất lao ñộng bình quân các năm tới là không ñổi, dự báo nhu cầu lao ñộng ñến năm 2020 là 1.281.413 người, tăng thêm so với năm 2007 là 310.464 người. (Phương pháp và kết quả dự báo ñược trình bày chi tiết ở phụ lục 30)

Kết quả dự báo nhu cầu việc làm tăng thêm giai ñoạn 2007-2020 ở 2 phương pháp có sự khác biệt khá lớn, phương pháp co giãn gần 550.000 người, còn phương pháp năng suất lao ñộng trên 310.000 người (chênh lệch nhau 240.000 người). Ở phương pháp thứ hai, lao ñộng ngành nông nghiệp giảm về cơ cấu và cả

số lượng tuyệt ñối so với năm 2007, nhưng còn chiếm tỷ trọng khá lớn. Cơ cấu lao

ñộng nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụở 2 phương pháp lần lượt là: 41/32/27 và 42/25/33.

Nghiên cứu quá trình CNH của một số nước ASEAN, có những ñiểm tương

ñồng như quá trình CNH của Việt Nam hiện nay (bảng 3.3), cho thấy tốc ñộ tăng năng suất lao ñộng bình quân thời kỳ 1988 – 2005 thấp hơn nhiều so với tốc ñộ tăng năng suất lao ñộng trung bình của Tiền Giang tính ñược từ kết quả hồi quy giai

ñoạn 1996-2007. So sánh này cho phép dự báo năng suất lao ñộng trung bình giai

ñoạn 2008-2020 có thể thấp hơn giai ñoạn 1996-2007 và như vậy nhu cầu lao ñộng

ñể thực hiện mục tiêu tăng trưởng có lẽ phải nhiều hơn kết quả dự báo thể hiện ở

phụ lục 30. Phân tích này cho phép nhận ñịnh nhu cầu lao ñộng ñể thực hiện mục tiêu tăng trưởng theo quy hoạch kinh tế xã hội sẽ gần với kết quả dự báo theo phương pháp 1( phương pháp co giãn). Hay nói cách khác, kết quả dự báo theo phương pháp co giãn có ñộ tin cậy cao hơn.

Bảng 3.3 Tốc ñộ tăng năng suất lao ñộng một số quốc gia bình quân thời kỳ 1988-2005

ðơn vị tính: %

Quốc gia Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

Malaysia 3,024 3,079 2,980

Thailand 3,080 2,669 0,297

Indonesia 2,502 0,559 1,550

Nguồn: Tính toán của tác giả từ báo cáo ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank) năm 2006 [51]

Từ kết quả dự báo ở trên cho thấy nhu cầu nhân lực ñể thực hiện mục tiêu kinh tế cao hơn cung lực lượng lao ñộng trong cùng thời kỳ (Biểu ñồ 3.1). Nếu không có những ñiều chỉnh về cơ cấu và chiến lược phát triển kinh tế, trong những năm tới, Tiền Giang sẽ thiếu hụt nhân lực trầm trọng. Tuy nhiên, với ñiều kiện hạ

tầng kinh tế, kỹ thuật yếu và thiếu, mật ñộ dân số cao và ít có lợi thế so với các tỉnh hạt nhân vùng KTTðPN trong việc thu hút nguồn nhân lực, cho nên Tiền Giang không nên hướng ñến mục tiêu huy ñộng nguồn nhân lực từ bên ngoài ñể bù ñắp sự

thiếu hụt nhân lực mà không có sự chọn lọc. Giải pháp tối ưu có thể là ñiều chỉnh nhất ñịnh về cơ cấu các ngành công nghiệp trong quá trình thu hút ñầu tư theo hướng giảm dần các ngành công nghiệp thâm dụng lao ñộng, tăng dần các ngành có giá trị gia tăng cao; ñối với ngành nông nghiệp cần thực hiện cơ giới hóa và các giải pháp kỹ thuật, sinh học ñể có bước ñột phá về năng suất lao ñộng trong nông nghiệp vừa giải quyết bài toán nhân lực vừa tạo tiền ñề chuyển dịch cơ cấu lao ñộng; hoặc

ñồng thời phải ñiều chỉnh mục tiêu tăng trưởng các ngành kinh tế ñể giảm bớt áp lực nhu cầu nhân lực.

Biểu ñồ 3.1: So sánh cung cầu LLLð giai ñoạn 2007-2020 - 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 1.600.000 2007 2010 2015 2020 Cung lực lượng lao ñộng Cầu LLLð phương pháp co giãn Cầu LLLð phương pháp NSLð Nguồn : Tính toán của tác giả

* Dự báo cầu nguồn nhân lực có kỹ năng

Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Tiền Giang ñề ra mục tiêu: tăng tỷ lệ lao

ñộng qua ñào tạo từ 23,74% hiện nay lên 30,5% vào năm 2010 và khoảng 51% vào năm 2020. Mục tiêu này thấp hơn mục tiêu quốc gia (tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo 40% vào năm 2010) và thấp hơn mục tiêu của vùng KTTðPN (theo quyết ñịnh số

123/2006/Qð-TTg ngày 29/05/2006 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển Vùng KTTðPN: tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo lên trên 50% vào năm 2010 và trên 70% vào năm 2020). Tuy nhiên, với xuất phát ñiểm khá thấp so với vùng và cả nước (Phụ lục 13) thì mục tiêu này quả là thử thách khá lớn ñối với Tiền Giang trong kế hoạch ñào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là giai ñoạn từ nay ñến 2010. Tuy nhiên, trước yêu cầu nhân lực có kỹ năng cho phát triển và nếu tập trung thực hiện ñồng bộ nhiều nhóm giải pháp, ở tầm nhìn dài hạn, Tiền Giang hoàn toàn có thểñạt ñược mục tiêu ñề ra cho năm 2020 (51% lao ñộng qua ñào tạo). Các nghiên cứu dưới ñây cho thấy tính phù hợp và khả thi của mục tiêu này.

Thứ nhất, nghiên cứu xu hướng chất lượng nhân lực các tỉnh vùng KTTðPN cho thấy trong 7 năm (2000-2007), tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo tăng từ

20,2% lên 47,74%, dự kiến có thể ñạt mục tiêu trên 50% vào năm 2010. ðối với Tiền Giang có bước khởi ñầu quá trình CNH chậm hơn các tỉnh trong vùng khoảng 10 năm, nên có thểñạt ñược trình ñộ CNH của vùng ở thời ñiểm hiện tại vào năm

2020 hoặc sớm hơn. Nghĩa là, nhu cầu nhân lực kỹ năng vào năm 2020 có thể ở

mức trên 50% là phù hợp.

Thứ hai, xem xét mối tương quan giữa cầu lao ñộng kỹ năng ñối với tăng trưởng GDP giai ñoạn 1996-2007, thời kỳ Tiền Giang ñẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, cho thấy cứ 1% tăng trưởng GDP nhu cầu lao ñộng kỹ năng tăng thêm 0,683202% (Phụ lục 33). Giả ñịnh hệ số co giãn nhu cầu lao ñộng kỹ năng trong những năm tới không ñổi thì nhu cầu lao ñộng kỹ năng ñến năm 2010, 2015 và 2020 lần lượt là 29,02%, 40,46% và 54,16% so với nhu cầu lao ñộng tính theo phương pháp co giãn (Phụ lục 32).

Những phân tích trên cho thấy mục tiêu 51% lực lượng lao ñộng ñược ñào tạo vào năm 2020 là phù hợp. Với mục tiêu này, quy mô lao ñộng qua ñào tạo hay lao ñộng kỹ năng ñược dự báo theo 2 phương án: dự báo theo nguồn cung lực lượng lao ñộng (PA I) và dự báo theo cầu lực lượng lao ñộng (PA II).

Theo phương án I, cầu nhân lực có kỹ năng ñến năm 2020 là 563.650 người, phương án II là 775.485 người (Phụ lục 34). Xuất phát từ quan ñiểm nên ñiều chỉnh mục tiêu tăng trưởng cho phù hợp với nguồn cung nhân lực của tỉnh, ñề tài chọn kết quả dự báo lao ñộng kỹ năng theo phương án I làm mục tiêu xây dựng giải pháp phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng.

3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tỉnh Tiền Giang ñến năm 2020

Như trên ñã nêu, nguồn nhân lực có kỹ năng là một bộ phận của nguồn nhân lực, do vậy phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng cũng ñòi hỏi thực hiện nhiều nhóm giải pháp mang tính toàn diện, hệ thống, ñồng bộ nhưñối với giải pháp phát triển nguồn nhân lực. Bao gồm các giải pháp kiểm soát sự gia tăng dân số, kiểm soát nguồn cung nhân lực; các giải pháp chăm sóc sức khỏe nâng cao thể lực; giáo dục, ñào tạo nâng cao trí lực và các yêu cầu về nhân cách, phẩm chất ñạo ñức, lối sống... Tuy nhiên, trong phạm vi ñề tài này ñể phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng người viết tập trung vào hai nhóm giải pháp chính: nhóm giải pháp các yếu tố ảnh hưởng ñến nguồn cung nhân lực có kỹ năng và nhóm giải pháp các chính sách vĩ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)