Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang ñế nn ăm 2020

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 60)

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Tiền Giang ựến năm 2020 ựưa ra mục tiêu kinh tế xã hội như sau: [47, tr.106-107]

* Mục tiêu kinh tế: Ộ Ầ phấn ựấu xây dựng Tiền Giang thành một trong những tỉnh ựầu tiên của vùng đBSCL ựạt trình ựộ phát triển CNH, HđH, và là một tỉnh ựộng lực mới của vùng KTTđPN, ựạt mục tiêu cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp trước 2-3 năm so với mức trung bình cả nướcỢ.

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2006-2020 tăng bình quân 12,5%; trong ựó khu vực nông -lâm - ngư nghiệp tăng 4%, công nghiệp-xây dựng tăng 19,2%, dịch vụ

tăng 13,7% (Phụ lục 25). Khu vực kinh tế công nghiệp Ờ xây dựng tốc ựộ tăng trưởng khá mạnh, mục tiêu ựến năm 2020 GDP ựạt 80.037 tỷựồng, chiếm 48,5% tổng GDP. Sản xuất công nghiệp tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và ựồ uống (chiếm 43,5% tổng GDP ngành công nghiệp vào năm 2020); cơ

khắ-ựiện, ựiện tử (19,4%); hoá chất (11,6%); dệt - may - da Ờ giày (4,5%), CN sản xuất vật liệu xây dựng...

để có bước ựột phá, công nghiệp Tiền Giang tập trung vào hai hướng phát triển các KCN tập trung và các CCN.

Ngoài KCN Mỹ Tho (97 ha), Tân Hương (200 ha) ựã ựi vào hoạt ựộng, dự

- Các KCN đông Nam Tân Phước, với ắt nhất 3 KCN, tổng diện tắch 1.585 ha, vốn ựầu tư ước tắnh 3.170 tỷ ựồng. định hướng bố trắ các ngành: công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, thiết bị y tế; cơ khắ lắp ráp, cơ khắ chế tạo; ựiện-ựiện tử-ựiện lạnh; công nghiệp dệt-may, da-giả da, giày xuất khẩu và công nghiệp phụ

trợ; sản xuất vật dụng gia ựình, các sản phẩm từ cao su; công nghiệp chế biến nông sản, nước giải khát, bánh kẹo; công nghiệp chế biến gỗ, vật liệu xây dựng; công nghiệp công nghệ cao.

- Các KCN khu vực Gò Công: gồm ắt nhất 06 khu, CCN gần nhau cùng khai thác lợi thế cửa sông Soài Rạp, tổng diện tắch 4.700 ha, tổng vốn ựầu tư khoảng 11.750 tỷựồng. Trước mắt sẽ triển khai 3 KCN, cụ thể gồm:

KCN Tàu Thủy Soài Rạp, tổng diện tắch 1.000 ha, (giai ựoạn I là 285 ha), vốn ựầu tư khoảng 2.500 tỷựồng. Thời gian thực hiện 2008-2020. định hướng sẽ bố

trắ khu vực ựóng và sửa chữa tàu thủy, công nghiệp phụ trợ, vật liệu làm sạch vỏ tàu, cảng chuyên dùng tàu lash, kho bãi, dịch vụ cảng lash.

KCN Gia Thuận, tổng diện tắch 625 ha, vốn ựầu tư 1.575 tỷựồng, thời gian thực hiện 2009-2020. định hướng bố trắ các ngành công nghiệp: cơ khắ lắp ráp, cơ

khắ chế tạo, ựiện-ựiện tử và công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp tàu thuỷ; sản xuất vật dụng gia ựình, bao bì, nhựa; vật liệu xây dựng; chế biến nông sản, nước giải khát, bánh kẹo; kinh doanh kho bãi, cảng biển...

KCN Dầu khắ, tổng diện tắch 1.000 ha, vốn ựầu tư khoảng 2.425 tỷ ựồng, thời gian thực hiện 2008-2015. định hướng bố trắ các ngành công nghiệp: cơ khắ tàu thuyền, công nghiệp phụ trợ; cơ khắ lắp ráp, cơ khắ chế tạo, công nghiệp hoá dầu, cảng dịch vụ dầu khắ và kho bãi.

Về quy hoạch các CCN, mỗi ựơn vị hành chắnh cấp huyện có từ 2 ựến 4 CCN, ựến năm 2020 trên ựịa bàn Tiền Giang sẽ có ắt nhất 30 cụm và 01 tuyến công nghiệp ựược xây dựng với diện tắch 1.465 ha ở 9 huyện, thành, thị.

* Mục tiêu xã hội: Tạo chuyển biến cơ bản về văn hoá, y tế, giáo dục, ựào tạo, không ngừng nâng cao trình ựộ dân trắ và chất lượng cuộc sống của nhân dân.

- Tỷ lệ tăng dân số bình quân thời kỳ 2006 - 2020 dưới 1,0%, ổn ựịnh và từng bước giảm tỷ lệ lao ựộng thất nghiệp khu vực thành thị xuống còn dưới 4% từ

mới, hàng năm thu hút trên 20 ngàn lao ựộng (2006-2010) và trên 40 ngàn lao ựộng (2011-2020).

- đến năm 2010, tỷ lệ học sinh huy ựộng so với dân số trong ựộ tuổi ở các bậc học như sau: nhà trẻ trên 15%; mẫu giáo trên 70%; tiểu học 100%; THCS ựạt 99% và phổ thông trung học là 62%. Tương ứng ựến năm 2020 các tỷ lệ trên là 50% - 99% - 100% - 99% - 75%. Tăng tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo lên 30,5% vào năm 2010 và khoảng 51% vào năm 2020.

3.2.2 Phân tắch nhng im mnh, yếu, cơ hi và thách thc ựối vi phát trin ngun nhân lc tnh Tin Giang

3.2.2.1 Những ựiểm mạnh cơ bản

- Tiền Giang có nguồn lao ựộng dồi dào, nếu tập trung ựào tạo sẽ trở thành nguồn nhân lực quan trọng cho phát triển của tỉnh và hợp tác ựào tạo cung ứng nguồn nhân lực cho vùng KTTđPN trong tương lai.

- Nằm trên các trục giao thông - kinh tế quan trọng và khi các tuyến ựường cao tốc, ựường sắt nối liền TP HCM hình thành, với khoảng cách 70 km, thời gian ựi lại không quá 1 giờ... sẽ tác ựộng mạnh ựến sự hợp tác phát triển kinh tế giữa Tiền Giang với các tỉnh trong vùng KTTđPN, thúc ựẩy phát triển thị trường lao ựộng, tiền

ựề phát triển nguồn nhân lực.

- điều kiện tự nhiên, sinh thái phong phú ựa dạng, khắ hậu ôn hòa, an ninh trật tự xã hội, vệ sinh ựô thị ựược ựánh giá khá tốt ... Một khi hạ tầng kinh tế, hạ

tầng xã hội ựược cải thiện, Tiền Giang sẽ hội ựủ các yếu tố tạo nên môi trường thuận lợi cho nhu cầu làm việc, nghỉ dưỡng, cư trú. đây sẽ là lợi thế không nhỏựể

Tiền Giang thu hút dân cư nói chung và nhân lực nói riêng từ bên ngoài. 3.2.2.2 Những ựiểm yếu cơ bản

- Tiền Giang có nguồn nhân lực dồi dào, nhưng thiếu trầm trọng nguồn nhân lực có kỹ năng cho phát triển. Hệ thống cơ sở ựào tạo hiện tại chưa ựáp ứng

ựược yêu cầu ựào tạo nhân lực sẽ là khó khăn cho Tiền Giang trong chương trình phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

- Với xuất phát ựiểm thấp và qui mô nền kinh tế còn nhỏ bé, cơ cấu kinh tế

chưa tiên tiến, công nghiệp dịch vụ chậm phát triển, chưa tạo ựộng lực ựủ mạnh ựể

thúc ựẩy phát triển chất lượng nguồn nhân lực với tốc ựộ nhanh. 3.2.2.3. Những cơ hội cho phát triển

- Gia nhập vùng KTTđPN, Tiền Giang có nhiều cơ hội tham gia vào quá trình tái phân bổ nguồn lực. Trong quá trình tái phân bổ nguồn lực và phân công hợp tác phát triển, Tiền Giang có cơ hội phát triển các ngành công nghiệp và một số

lĩnh vực dịch vụ như giáo dục Ờ ựào tạo, y tế. đây chắnh là cơ hội ựể Tiền Giang mời gọi ựầu tư phát triển các cơ sở ựào tạo nhằm ựáp ứng yêu câu nhân lực công nghiệp trong tỉnh và các tỉnh trong vùng.

- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp cả nước cũng như Tiền Giang có cơ hội thu hút vốn ựầu tư từ bên ngoài và tiếp cận công nghệựào tạo tiên tiến ựể

phát triển nguồn nhân lực ựịa phương.

3.2.2.4 Những thách thức ựối với sự phát triển

Gia nhập vùng KTTđPN ựồng thời cũng mang lại thách lớn trong việc cạnh tranh huy ựộng các nguồn lực cho phát triển, ựặc biệt là nguồn nhân lực có kỹ năng. Hơn nữa, trong tương lai hệ thống giao thông khu vực thông suốt, rút ngắn thời gian

ựi lại giữa Tiền Giang với các tỉnh vùng KTTđPN và với các tỉnh Ộsân sauỢ Tiền Giang. Sự cạnh tranh thu hút các nguồn lực cho ựầu tư phát triển, trong ựó có nguồn nhân lực ngày càng khốc liệt hơn. Tình trạng chảy máu chất xám có nguy cơ trầm trọng và khó khắc chế hơn.

3.2.3 D báo cung ngun nhân lc ựến năm 2020

Dự báo lực lượng lao ựộng trên cơ sở dự báo dân số từ 15 tuổi trở lên và dự

báo tỷ lệ tham gia lực lượng lao ựộng.

LLLđt = DS 15+t * TLt ( 3.1) Với:

LLLđt Lực lượng lao ựộng năm t. DS 15+ t Dân số 15 tuổi trở lên năm t.

Bước thứ nhất dự báo dân số 15 tuổi trở lên, ựề tài này sử dụng phương pháp chuyển tuổi dân số tại thời ựiểm hiện tại ựến các năm mốc dự báo. Thực chất của phương pháp này là một nội dung trong kỹ thuật dự báo dân số theo phương pháp thành phần (component method), chuyển tuổi số dân hiện có ựến các năm dự

báo và dự báo số trẻ sinh ra còn sống trong thời kỳ dự báo. Phương pháp chuyển tuổi dựa vào số dân hiện tại theo từng nhóm tuổi và hệ số sống theo nhóm tuổi ựể

tắnh số dân theo nhóm tuổi còn sống ựến các năm dự báo (tắnh riêng nam và nữ). Dân số năm gốc dựa vào kết quả tổng ựiều tra dân số ngày 1/4/1999 có ựối chiếu với kết quả ựiều tra biến ựộng dân số ngày 1/4/2006. Hệ số sống theo nhóm tuổi

ựược trắch trong bảng sống ứng với tuổi thọ theo dự báo của Tổng cục Thống kê. Từ kết quả ựiều tra dân số ngày 1/4/1999, Tổng cục Thống kê xây dựng bảng sống dân số Tiền Giang giai ựoạn 2000-2005 với tuổi thọ trung bình 74,49 tuổi và dự báo khả năng sống cùng với tuổi thọ trung bình dân số Tiền Giang ựến năm 2020 (Bảng 3.1). Trung bình sau 5 năm, tuổi thọ trung bình tăng thêm 0,8 tuổi. Tắnh toán và dự báo của Tổng Cục Thống kê khá phù hợp với kết quả tắnh toán tuổi thọ trung bình trong ựề tài Ộ đo ựạc chỉ số phát triển con người (HDI) Tiền Giang giai ựoạn 2000-2007Ợ (Bảng 3.2). Sau 7 năm tuổi thọ trung bình dân số Tiền Giang tăng thêm 1,04 tuổi.

Bảng 3.1 Dự báo tuổi thọ dân số Tiền Giang giai ựoạn 2006-2020

2000-2005 2006-2010 2011-2015 2016-2020

Tuổi thọ trung bình 74,49 75,75 76,45 76,91

Nguồn: Tắnh toán và dự báo tuổi thọ dân số Tiền Giang của Tổng cục Thống kê [45]

Bảng 3.2 Tuổi thọ dân số Tiền Giang giai ựoạn 2000-2007

2000 2004 2005 2006 2007

Tuổi thọ trung bình 74,57 75,32 75,46 75,48 75,61

Nguồn: đo ựạc chỉ số phát triển con người Tiền Giang (HDI) giai ựoạn 2000-2007, Ban Tuyên Giáo tỉnh ủy Tiền Giang [1]

Kết quả dự báo dân số 15 tuổi trở lên bằng phương pháp chuyển tuổi ở các năm 2010, 2015 và năm 2020 cho ở phụ lục 26.

Bước thứ 2, dự báo tỷ lệ tham gia lực lượng lao ựộng. Tỷ lệ này biến ựổi theo xu hướng biến ựổi của các nhóm dân số không hoạt ựộng kinh tế (ựi học, nội trợ, già yếu, ốm ựau - tàn tật...) và cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên. Từ kết quả phân tắch xu hướng biến ựổi các nhóm dân số không hoạt ựộng kinh tế Tiền Giang và cả

nước giai ựoạn 1996-2007 (mục 2.2.2.1) cho phép dự báo tỷ lệ tham gia lực lượng lao ựộng Tiền Giang từ nay ựến năm 2020 sẽ không có sự thay ựổi lớn so với hiện tại. Tuy nhiên, xu hướng chủ ựạo là tỷ lệ người ựi học sẽ tiếp tục tăng do có nhiều cơ hội học tập hơn và tỷ lệ người già sẽ tăng do xu hướng già hóa dân số. Dự báo tỷ

lệ tham gia lực lượng lao ựộng sẽ giảm dần theo xu hướng chung của cả nước nhưng chậm hơn, có thể ựạt mức 72% vào năm 2010, 71% vào năm 2015 và 70% vào năm 2020 (cả nước hiện nay là 71,1%).

Kết quả dự báo cho thấy nguồn cung lao ựộng có xu hướng giảm dần sau năm 2010, giai ựoạn 1996-2005, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 14.000 người, nhưng ựến giai ựoạn 2010-2020 lực lượng lao ựộng chỉ tăng thêm hơn 10.000 người (Phụ lục 27). Sự giảm sút này do hệ quả của chắnh sách giảm sinh từ những năm 90. Dự báo này chỉ ra rằng trong tương lai gần, Tiền Giang sẽ chuyển từ giai ựoạn chịu áp lực giải quyết việc làm do nguồn cung lao ựộng dồi dào sang thời kỳ thiếu hụt nhân lực cho tăng trưởng kinh tế như ựã xảy ra từ nhiều năm qua ựối với một số

tỉnh thuộc Vùng KTTđPN như Bình Dương, đồng Nai và gần ựây là Long An.

3.2.4 D báo cu ngun nhân lc, ngun nhân lc có k năng ựến năm 2020

Nhu cầu lao ựộng cho phát triển kinh tế có thể ựược dự báo theo nhiều phương pháp. để có cơ sở so sánh và lựa chọn kết quả phù hợp, ựề tài dự báo tăng trưởng việc làm theo 2 phương pháp:

* Phương pháp ựộ co giãn việc làm ựối với GDP

Phương pháp này dựa vào hệ số co giãn việc làm ựối với GDP và dự báo tăng trưởng GDP (mục tiêu kinh tế) ựể tắnh nhu cầu lao ựộng tại năm dự báo. Việc dự báo ựược tắnh riêng cho từng ngành kinh tế: nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp, công nghiệp Ờ xây dựng và dịch vụ. Phân tắch tác ựộng tăng trưởng kinh tế ựến tạo việc làm của Tiền Giang giai ựoạn 1996-2007, cho thấy hệ số co giãn việc làm ựối với GDP ngành nông nghiệp là 0,1398, ngành công nghiệp là 0,3169 và ngành dịch vụ

không ựổi, dự báo nhu cầu lao ựộng ựến năm 2020 là 1.520.558 người, tăng thêm so với năm 2007 là 549.609 người. (Phương pháp và kết quả dự báo ựược trình bày chi tiết ở phụ lục 28)

* Phương pháp năng suất lao ựộng

Phương pháp này tắnh nhu cầu lao ựộng dựa vào dự báo tốc ựộ tăng năng suất lao ựộng và dự báo tăng trưởng GDP. Việc dự báo cũng ựược tắnh riêng cho từng ngành kinh tế: nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp, công nghiệp Ờ xây dựng và dịch vụ. Kết quả hồi qui năng suất lao ựộng theo thời gian, giai ựoạn 1996-2007, cho thấy tốc ựộ tăng suất lao ựộng bình quân trong nông nghiệp là 4,34%, công nghiệp Ờ xây dựng là 10,89% và dịch vụ là 9,60% (Phụ lục 31). Giả ựịnh tốc ựộ tăng năng suất lao ựộng bình quân các năm tới là không ựổi, dự báo nhu cầu lao ựộng ựến năm 2020 là 1.281.413 người, tăng thêm so với năm 2007 là 310.464 người. (Phương pháp và kết quả dự báo ựược trình bày chi tiết ở phụ lục 30)

Kết quả dự báo nhu cầu việc làm tăng thêm giai ựoạn 2007-2020 ở 2 phương pháp có sự khác biệt khá lớn, phương pháp co giãn gần 550.000 người, còn phương pháp năng suất lao ựộng trên 310.000 người (chênh lệch nhau 240.000 người). Ở phương pháp thứ hai, lao ựộng ngành nông nghiệp giảm về cơ cấu và cả

số lượng tuyệt ựối so với năm 2007, nhưng còn chiếm tỷ trọng khá lớn. Cơ cấu lao

ựộng nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụở 2 phương pháp lần lượt là: 41/32/27 và 42/25/33.

Nghiên cứu quá trình CNH của một số nước ASEAN, có những ựiểm tương

ựồng như quá trình CNH của Việt Nam hiện nay (bảng 3.3), cho thấy tốc ựộ tăng năng suất lao ựộng bình quân thời kỳ 1988 Ờ 2005 thấp hơn nhiều so với tốc ựộ tăng

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng tại tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (Trang 60)