TUẦN 22: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

Một phần của tài liệu Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 2 (Trang 47)

III. Các hoạt động dạy học:

TUẦN 22: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

I. Mục đích, yêu cầu:

- HS nắm được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai-thế nào?

- Biết xác định bộ phận CN trong câu kể Ai-thế nào?. Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai-thế nào?

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ phiếu và bút dạ. - Băng giấy.

III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. Nêu ví dụ. 1 HS làm lại bài tập 2 phần luyện tập.

B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: Bài 1:

- GV và HS nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

Bài tập 2:

- GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết sẵn 4 câu văn, mời 2 HS có ý kiến đúng lên bảng xác định bộ phận CN.

Bài tập 3:

- GV nêu yêu cầu của bài. - GV gợi ý :

+ CN trong các câu trên cho ta biết điều gì? + CN nào là một từ? CN nào là một ngữ? - GV kết luận.

3/ Phần ghi nhớ:

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

4/ Phần luyện tập:Bài 1: Bài 1:

- GV nêu yêu cầu của bài tập.

- GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết sẵn 5 câu văn, mời 2 HS có ý kiến đúng lên bảng xác định bộ phận CN.

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài 2:

- GV nêu yêu cầu của bài tập.

* Hoạt động của HS

- 2 HS trả lời.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.

- Một HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, từng cặp trao đổi, tìm các câu kể Ai-thế nào? trong đoạn văn.

- HS phát biểu ý kiến.

- HS đọc yêu cầu của bài, xác định CN của từng câu văn vừa tìm được. - HS phát biểu ý kiến.

- HS trả lời.

- Vài HS đọc ghi nhớ.

- HS tìm câu kể Ai-thế nào? trong đoạn văn, phát biểu miệng.

- HS tiếp tục xác định CN trong câu bằng cách gạch 1 gạch dưới CN.

- GV và cả lớp nhận xét.

5/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: MRVT: Cái đẹp.

- HS viết đoạn văn vào vở. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP. I. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu:

- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to - Bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:* Hoạt động của GV * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây mà em thích, chỉ rõ các câu Ai-thế nào? trong đoạn văn viết.

B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:Bài tập 1: Bài tập 1:

- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.

Bài tập 2:

- GV nêu yêu cầu bài tập.

- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.

- GV và tổ trọng tài nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.

Bài tập 3:

- GV nêu yêu cầu bài tập. - GV nhận xét nhanh.

Bài tập 4:

- GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A; mời HS lên bảng làm bài.

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Học thuộc lòng các thành ngữ trong bài.

- Bài sau: Dấu gạch ngang.

* Hoạt động của HS

- 2 HS làm bài.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.

- Một HS đọc yêu cầu bài tập - Từng cặp HS trao đổi làm bài.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ thích hợp.

- HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài.

- HS tiếp nối nhau đặt câu với các từ tìm được ở bài tập 1 hoặc 2.

- HS làm bài vào vở. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở.

TUẦN 23:

Một phần của tài liệu Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 2 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w