Đa dạng hĩa khách hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoài quốc doanh VPBank (Trang 94)

4.24.2

4.2.2..2..2.4444 Phân tán rủi ro tín dụng.2. Phân tán rủi ro tín dụngPhân tán rủi ro tín dụng Phân tán rủi ro tín dụng

Trong hoạt động tín dụng, rủi ro là điều khĩ tránh khỏi. Vậy làm sao để hạn chế thấp nhất rủi ro cĩ thể xảy ra, đồng thời đạt được mục tiêu lợi nhuận. Một trong những nguyên tắc cổ điển nhất trong kinh doanh là “khơng nên bỏ trứng vào một giỏ”. Đây là nguyên lý khơng cĩ gì mới, nhưng trong thực hiện thì cần luơn luơn quán triệt, xuyên suốt, nĩ được thể hiện dưới các hình thức sau:

4.2.2.4.1 Đa dạng hĩa phương thức cho vay, sản phẩm cho vay

Trong hạn mức tín dụng cĩ nhiều phương thức cho vay như: cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay theo mĩn, cho vay đồng tài trợ,cho vay trả gĩp, cho vay ủy thác, cho vay đầu tư dự án…

4.2.2.4.2 Đa dạng hĩa khách hàng

Mở rộng cho vay đối với mọi thành phần kinh tế, mọi đối tượng khách hàng, tránh việc cho vay quá mức đối với một khách hàng, hạn chế rủi ro khi khách hàng gặp rủi ro khơng trả được nợ.

4.2.2.4.3 Thực hiện đảm hiểm tín dụng

Đây chính là biện pháp nhằm san sẻ rủi ro tín dụng, nĩ thường được thực hiện dưới các loại như: Bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay.

4.2.2.4.4 Đa dạng hĩa lĩnh vực đầu tư

Trong nền kinh tế thị trường, các lĩnh vực kinh doanh đều cĩ chu kỳ tăng trưởng và suy thối. Đa dạng hĩa lĩnh vực đầu tư giúp cho Ngân hàng phân tán rủi ro tín dụng, nguồn tiền của Ngân hàng được đầu tư vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.

Để đa dạng hĩa lĩnh vực đầu tư cĩ hiệu quả và an tồn cần cĩ chiến lược kinh doanh lâu dài ổn định dựa trên các vấn đề sau:

- Bám sát định hướng tín dụng, những lĩnh vực khuyến khích đầu tư của Ngân hàng để xây dựng kế hoạch, lĩnh vực cần đầu tư.

- Trên cơ sở định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng tại một số vùng kinh tế.

- Tăng cường giám sát sử dụng vốn vay và các luồng tiền thanh tốn của khách hàng.

4.2 4.2 4.2

4.2.3 .3 .3 .3 Xử lý nợ quá hạn và nợ khĩ địiXử lý nợ quá hạn và nợ khĩ địiXử lý nợ quá hạn và nợ khĩ địiXử lý nợ quá hạn và nợ khĩ địi

Đây chính là biện pháp cuối cùng nhằm hạn chế tối đa những khoản thiệt hại đã xảy ra. Việc xử lý nợ quá hạn cần cĩ biện pháp cụ thể như:

Phân tích nguyên nhân nợ quá hạn của từng khách hàng, từ đĩ cĩ biện pháp tháo gỡ. Đối với những khách hàng nợ quá hạn cĩ tính chất tạm thời, hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, Ngân hàng xem xét khả năng trả nợ và phương thức sản xuất kinh doanh trong thời gian tới để quyết định cho vay. Việc cho vay đảm bảo thu hồi vốn, giúp khách hàng vượt qua khĩ khăn và cĩ biện pháp trả nợ cĩ thể áp dụng các biện pháp sau:

- Xác định phương án cơ cấu nợ: Căn cứ vào phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, khách hàng chứng minh được khả năng hồn trả khi đến hạn sau khi được cơ cấu lại nợ thì Ngân hàng sẽ cơ cấu lại. Để thực hiện việc cơ cấu lại nợ cho khách hàng địi hỏi Ngân hàng phải giám sát chặt chẽ các khoản nợ và hoạt động của khách hàng sau khi cơ cấu.

- Đối với khách hàng khĩ khăn về tài chính, kinh doanh thua lỗ, khĩ khắc phục, nợ quá hạn chưa xác định được nguồn trả, Ngân hàng cần quản lý chặt chẽ khoản vay và khách hàng.

Biện pháp khởi kiện ra tịa:

Hiện nay trong quan hệ kinh tế, việc khởi kiện ra tịa chưa thành thĩi quen đối với mọi người. Trong nền kinh tế thị trường cần quen dần với việc giải quyết

các vụ việc kinh tế trong tịa án kinh tế. Việc khởi kiện ra tịa sẽ cĩ tác dụng đối với các khách hàng khơng cĩ thiện chí trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

Tận thu nợ ngoại bảng và nợ khoanh:

Nợ ngoại bảng và nợ khoanh chính là những khoản nợ khơng sinh lời, thơng thường được Ngân hàng chuyển ra ngoại bảng hoặc khơng tính lãi. Khoản nợ trên cĩ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Nếu nợ ngoại bảng tăng thì Ngân hàng cĩ thể khơng cĩ lãi do phải trích lập dự phịng nhiều. Vì vậy, việc tận thu nợ ngoại bảng, nợ khoanh chính là gĩp phần lành mạnh hĩa tình hình tài chính của Ngân hàng.

Việc xử lý dự phịng rủi ro là chuyện nội bộ của Ngân hàng, khơng được tiết lộ thơng tin cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro để tránh hiện tượng khách hàng biết chậm trả trong việc thanh tốn nợ.

4.24.24.24.2.4.4.4.4 Xây dựng cơ cấXây dựng cơ cấu tổ chức Xây dựng cơ cấXây dựng cơ cấu tổ chức u tổ chức u tổ chức kiểm sốt nội bộ kiểm sốt nội bộ kiểm sốt nội bộ kiểm sốt nội bộ cĩ hiệu lựccĩ hiệu lựccĩ hiệu lựccĩ hiệu lực

Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ trong hoạt động tín dụng là một cơng cụ vơ cùng quan trọng, thơng qua hoạt động kiểm sốt cĩ thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sĩt trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Bên cạnh đĩ, hoạt động kiểm sốt cũng phát hiện, ngăn chặn những rủi ro đạo đức do cán bộ tín dụng gây ra.

Để nâng cao vai trị của cơng tác kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Tăng cường những cán bộ cĩ trình độ, đã qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phịng kiểm sốt. Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ phịng kiểm sốt.

- Trong quá trình kiểm tra hoạt động tín dụng cĩ thể tăng cường cán bộ làm trực tiếp từ bộ phận tín dụng hoặc thẩm định và quản lý tín dụng cùng phối hợp kiểm tra.

- Cần quy định trách nhiệm đối với cán bộ kiểm sốt, cĩ chế độ khuyến khích, thưởng phạt hợp lý để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động kiểm sốt.

- Khơng ngừng hồn thiện và đổi mới phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào từng thời điểm, từng đối tượng và mục đích kiểm tra.

4.2 4.2 4.2

4.2.5.5.5.5 Đầu tư hệ thống hiện đại hĩa cơng nghệ Ngân hàngĐầu tư hệ thống hiện đại hĩa cơng nghệ Ngân hàngĐầu tư hệ thống hiện đại hĩa cơng nghệ Ngân hàngĐầu tư hệ thống hiện đại hĩa cơng nghệ Ngân hàng

Các NHTM Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập sâu rộng với quốc tế, để cĩ thể đáp ứng yêu cầu hội nhập và giúp lãnh đạo cĩ thể quản lý tài sản an tồn, hệ thống tốt hơn nhất là quản lý rủi ro tín dụng, các NHTM Việt Nam đang triển khai dự án hiện đại hĩa cơng nghệ Ngân hàng và hệ thống thanh tốn. Qua hệ thống trên, các Ngân hàng, các chi nhánh trong cũng hệ thống cĩ thể thơng tin cho nhau về tình hình hoạt động của khách hàng cùng quan hệ tín dụng trong hệ thống một cách nhanh nhất. Các Ngân hàng cĩ thể phối hợp để cho vay và quản lý khoản vay đối với một khách hàng, tránh việc nhiều Ngân hàng cùng cho vay một cơng trình, một dự án mà khơng thơng qua đồng tài trợ, dẫn đến rủi ro trong hồn trả nợ.

4.3 4.3 4.3

4.3Các kiến nghịCác kiến nghị Các kiến nghịCác kiến nghị

Quy định phải đăng ký tài sản thế chấp, quy định mới về phân loại nợ và trích lập dự phịng, quy định mới về các tỷ lệ về đảm bảo an tồn…gĩp phần giúp cho VPBank kiểm sốt được rủi ro tín dụng tốt hơn. Tuy nhiên điều quan trọng là bản thân Ngân hàng phải cĩ một hệ thống quản trị rủi ro hiệu quả. Trên cơ sở thực tế hoạt động của Chi nhánh, và trên cơ sở những biện pháp nâng cao khả năng quản trị rủi ro tín dụng trên đây, VPBank – CNHCM cĩ thể tham khảo những kiến nghị dưới đây để thực hiện được những biện pháp đĩ, gĩp phần nâng cao hệ thống quản trị rủi ro tín dụng của mình:

- Về chiến lược – Chính sách quản lý rủi ro: Học hỏi và tiếp nhận hỗ trợ từ đối tác chiến lược nước ngồi trong việc xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tiên tiến, đảm bảo nhận diện, quản lý và phịng ngừa các rủi ro cĩ thể xảy ra một cách hiệu quả. Cĩ thể thay đổi quan điểm “bảo thủ”û trong chính sách tín dụng, áp dụng chính sách tín dụng linh hoạt cĩ kiểm sốt, phát huy lành mạnh, trong sạch trong hoạt động của Ngân hàng.

- Xác định và điều chỉnh theo định kỳ chính sách, chiến lược kinh doanh tín dụng cũng như chiến lược rủi ro tín dụng, khả năng chấp nhận rủi ro tín dụng một cách phù hợp với quy mơ, sự phức tạp và khả năng rủi ro tín dụng của tổ chức mình.

- Nâng cao hơn nữa trình độ chuyên mơn của các cán bộ Tín dụng, nhằm hạn chế rủi ro đạo đức xảy ra trong quá trình thực hiện cho vay. Đây là vấn đề luơn luơn phải được quan tâm, nhận được sự hướng dẫn chỉ đạo của những người lãnh đạo, kịp thời đưa ra những ý kiến đĩng gĩp cho các cán bộ Tín dụng khi xảy ra sai sĩt…Bởi vì nguồn nhân lực luơn là một tài sản quý của mỗi Ngân hàng. Cĩ được những lực lượng cán bộ giỏi, năng nổ luơn là điểm

mạnh để VPBank cạnh tranh với các Ngân hàng khác. Cụ thể cần thường xuyên chú trọng các cơng tác sau:

Nên thành lập Trung tâm đào tạo nội bộ, mời các chuyên gia về pháp lý đến giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm trong các tình huống nghiệp vụ, vụ án liên quan đến lĩnh vực Ngân hàng để các cán bộ cĩ thêm kinh nghiệm, hiểu biết về phát luật là một trong những phương án lý tưởng nhất.

Tăng cương chế độ thưởng phạt rõ ràng để tạo động lực cho các cán bộ cĩ gắng trong nhiệm vụ, vừa tạo khung “kỷ luật” để khuyến khích người làm cơng tác thẩm định tránh xa rủi ro đạo đức nghề nghiệp.

- Hồn thiện hệ thống thơng tin khách hàng: Các nhân viên A/O khi tiến hành thẩm định chung khách hàng thì khơng chỉ thu thập những thơng thơng tin “một chiều” mà nên quan tâm, chú trọng nhiều hơn về những nguồn thơng tin ngồi luồng, ngồi những nguồn thơng tin mà khách hàng cung cấp, như từ những nhân viên trong Doanh nghiệp, từ thị trường để cĩ được đánh giá về chất lượng hoạt động của khách hàng doanh nghiệp…Từ đĩ phân tích, trao đổi với khách hàng, và xử lý, lựa chọn ra được thơng tin chính xác nhất.

- Nâng cao chất lượng thẩm định tài sản bảo đảm, thẩm định dự án đầu tư: Đây khơng phải là vấn đề mới mà là vấn đề được chú trọng rất nhiều của mỗi Ngân hàng, vì chỉ cần sai sĩt trong cơng tác thẩm định, đánh giá giá trị TSBĐ, khả năng thành cơng của dự án đầu tư thì cĩ thể dẫn đến rủi ro cao về việc bù đắp thiệt hại nếu rủi ro xảy ra. Bởi vậy Ngân hàng cần sát sao trong việc bố trí những cán bộ cĩ trình độ, kinh nghiệm trong nghiệp vụ tín dụng, nhắc nhở các cán bộ cần theo dõi, thẩm định TSBĐ, dự án trước và cả sau khi cho vay. Đồng thời thường xuyên hơn nữa việc tổ chức các buổi thảo luận và khĩa học về thẩm định dự án để cập nhật thơng tin, cách thức thẩm định dự án, để các cán bộ tín dụng cĩ thể trau dồi chuyên mơn của mình. Mặt khác cũng cần nâng

cao, cập nhật những phần mềm về thẩm định giá tiên tiến, hiện đại để phục vụ tốt cho cơng tác thẩm định.

- Về phương diện phân tán rủi ro: Rủi ro là một phần cốt lõi khơng thể phủ nhận hay triệt tiêu hồn tồn trong bất cứ hoạt động nào của Ngân hàng, nhất là trong hoạt động tín dụng. Thực tế chứng minh VPBank – CNHCM đã mắc phải nhiều khuyết điểm trong quá trình ngăn ngừa rủi ro trong những hồn cảnh khắc nghiệt bởi ảnh hưởng từ nên kinh tế, bởi vậy việc phân tán rủi ro ngay khi nền kinh tế cịn bình ổn là việc nên làm. Ngân hàng cần làm mới và đa dạng hơn nữa những sản phẩm, dịch vụ tín dụng của mình. Cĩ như vậy sẽ làm giảm thiểu được rủi ro. Thêm vào đĩ, cũng cần chú ý né tránh việc quá chú trọng vào những khách hàng quen, lâu năm…mà cũng cần phải tăng cường mở rộng, tìm những khách hàng tiềm năng mới song song cũng những khách hàng cũ, như vậy sẽ gĩp phần giảm thiểu rủi ro từ việc quá quan tâm vào khách hàng quen, rủi ro xảy ra khi các khách hàng quen khơng trả được nợ.

Đồng thời cũng khơng nên để đồng vốn huy động được đổ dồn hết vào hoạt động tín dụng như những năm gần đây. Cần đa dạng hĩa phương thức đầu tư ở những danh mục đầu tư hiệu quả khác, điều này vừa mang đến lợi nhuận cho Ngân hàng, vừa giảm nhẹ gánh nặng cho hoạt động tín dụng.

- Đối với cơng tác xử lý nợ quá hạn và nợ khĩ địi: Đây là việc mà Ngân hàng đã thực hiện khơng được tốt ở những thời gian gần đây, kể cả trước, trong và sau thời gian nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng. Nguyên nhân vì Ngân hàng chưa tổ chức được tốt việc nhận biết những rủi ro từ cơng tác này. Vì vậy các lãnh đạo cần thống nhất cùng các cán bộ Tín dụng trong việc theo dõi chặt chẽ hơn nữa tình hình trả nợ, lãi của khách hàng; Nhắc nhở khách hàng khi thời gian quá hạn trả gốc/lãi gần đến, đồng thời nghiêm ngặt hơn trong việc xử lý những khách hàng trả nợ quá hạn. Việc sử dụng biện pháp khởi kiện ra tịa

là một biện pháp mà các Ngân hàng ở Việt nam thường tránh né, nhưng đây mới chính là biện pháp hiệu quả, nhanh chĩng để thu hồi nợ, và tạo được tâm lý khơng được trả nợ quá hạn Ngân hàng ở phía khách hàng. Đây cũng là điều mà Chi nhánh cần phải xem xét kĩ hơn nữa.

- Xây dựng quy trình kinh doanh tín dụng bảo đảm được các nguyên tắc hạn chế rủi ro, đảm bảo mọi cơng việc được xử lý một cách đầy đủ chính xác kịp thời và đúng thẩm quyền. Thường xuyên xem xét lại quy trình theo định kỳ, đảm bảo mọi cán bộ, nhân viên hiểu rõ cơng việc của mình.

- Tổ chức thực hiện và nâng cao năng lực của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong quy trình hoạt động tín dụng và hệ thống kiểm sốt nội bộ, đảm bảo tính độc lập của bộ phận kiểm sốt nội bộ. Nâng cao hơn nữa nguồn lực cán bộ tín dụng, thẩm định, quản lý tín dụng.

- Hồn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống thơng tin báo cáo, đảm bảo ban điều hành nắm được mọi vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng một cách đầy đủ kịp thời để phản ứng khi cĩ sự cố.

- Thực hiện tốt quy trình phân loại và trích lập dự phịng rủi ro cũng như các quy định về tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng. Ngân hàng cũng cần hồn thiệnù hệ thống nội bộ cho điểm và xếp hạng khách hàng vốn cĩ, trên cơ sở giám sát thường xuyên tình hình hoạt động của khách hàng với các chỉ số cảnh báo sớm như các chỉ số phân tích tình hình tài hính và mọi thơng tin liên quan đến hoạt động của khách hàng vay.

- Ngân hàng cần xây dựng các mơ hình dự đốn rủi ro cho riêng mình một cách phù hợp. Các mơ hình tốn học này cần được thường xuyên kiểm chứng lại với

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoài quốc doanh VPBank (Trang 94)