Quy trình tín dụng

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoài quốc doanh VPBank (Trang 74)

3.2 3.2

3.2 Quy trình tín dụngQuy trình tín dụngQuy trình tín dụng Quy trình tín dụng

Đối với một hệ thống quản trị rủi ro tín dụng, thì Quy trình tín dụng cũng là một phần quan trọng. Bởi vì qua đĩ cĩ thể thể hiện được tính chất quản lý, chặt chẽ của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Một quy trình tín dụng đầy đủ và chặt chẽ, định hướng cho cán bộ Tín dụng dựa vào để tiến hành khi thực hiện hợp đồng cho vay với một khách hàng, sẽ giảm thiểu được nhiều rủi ro cĩ thể xảy đến.

Quy trình tín dụng và các cơng việc cụ thể của từng bước trong Quy trình dưới đây sẽ được giới thiệu và phân tích tĩm tắt sau đây để từ đĩ cĩ thể đưa ra

được nhận xét chung, sơ bộ về tính chất quản lý tín dụng của Ngân hàng ở các khâu thực hiện một hợp đồng Tín dụng.

Hình vẽ 3.1: Quy trình tín dụng tại VPBank

Quy trình này áp dụng cho các khách hàng tới vay tiền tại VPBank. Quy trình này được thực hiện theo trình tự bao gồm 8 bước sau:

Ngân hàng thực hiện quảng cáo SP tín dụng

Khách hàng đến NH xin vay vốn

Nhân viên A/O thẩm định hồ sơ KH

Nhân viên A/O tập hợp hồ sơ trình BTD Hồn thiện hồ sơ tín dụng Lập hợp đồng tín dụng và Giải ngân Kiểm tra và xử lý nợ vay Tất tốn Hợp đồng tín dụng Phịng thẩm định TSĐB thực hiện định giá TSĐB và lập tờ trình

Ngân hàng thực hiện quảng cáo sản phẩm tín dụng: Ngân hàng tiến hành quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng, tờ rơi về các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng. Đây là cách quảng bá hình ảnh, sản phẩm của Ngân hàng đến với khách hàng một cách rộng rãi, nhằm thu hút được nhiều khách hàng hơn. Khách hàng đến Ngân hàng để xin vay vốn: Nhân viên A/O làm việc với khách hàng, hướng dẫn thủ tục và nhận hồ sơ từ khách hàng.

- Nhân viên A/O gặp gỡ với khách hàng

- Nhân viên A/O trao đổi với khách hàng để nắm những thơng tin cơ bản của khách hàng.

- Nhân viên A/O thơng báo cho khách hàng về:

Lãi suất

Điều kiện cho vay

Sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng đang cĩ.

Thơng tin cơng khai khác về Ngân hàng

- Nếu điều kiện của khách hàng phù hợp với Ngân hàng thì nhân viên A/O cho khách hàng danh mục các hồ sơ mà khách hàng phải hồn thiện. Nếu khơng phù hợp thì thơng báo ngay để khách hàng chủ động tìm phương án khác.

Lưu ý:

Chỉ hướng dẫn chứ khơng làm thay khách hàng.

Yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ phải được cân nhắc cẩn thận ngay từ yêu cầu đầu tiên tránh bỏ sĩt hoặc đưa ra yêu cầu nhiều lần.

Nhân viên A/O cần phải bảo mật thơng tin cá nhân và thơng tin tài khoản vay.

Cố gắng để khách hàng làm việc độc lập với nhau.

Hẹn khách hàng phải đúng hạn. Nhân viên A/O thẩm định hồ sơ

- Nhân viên A/O kiểm tra hồ sơ: Số lượng, tính hợp lệ, hợp pháp và đối chiếu với bản gốc.

- Nhân viên A/O tiếp nhân hồ sơ, lập 2 biên nhận giao 1 bản cho khách hàng, nhân viên A/O giữ 1 bản.

- Nhân viên A/O bàn giao hồ sơ định giá tài sản bảo đảm cho phịng TĐTS. Phịng TĐTS thực hiện định giá TSBĐ và lập tờ trình.

- Nhân viên A/O tự tiến hành thẩm định chung về khách hàng.

Hỏi thơng tin CIC ngay khi nhận hồ sơ.

Đối với khách hàng cá nhân: Thẩm định tư cách pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng cá nhân. Đối với khách hàng doanh nghiệp: Thẩm định tư cách pháp nhân và người đại diện hợp pháp của pháp nhân cĩ đủ năng lực hành vi và tư cách pháp lý. Đồng thời, thẩm định lịch sử hình thành phát triển, uy tín của doanh nghiệp.

Kiểm tra thực lực tài chính, hợp lệ hồ sơ tài chính.

Đến tận nơi tìm hiểu thực trạng khách hàng.

Đánh giá hoạt động giao dịch của khách hàng.

Nhân viên A/O tập hợp hồ sơ trình Ban Tín Dụng/Hội Đồng Tín Dụng

- Nhân viên A/O lập tờ trình thẩm định khách hàng, ghi rõ ngày nhận hồ sơ lần đầu và ngày nhận đủ hồ sơ chuyển Trưởng phịng Tín dụng ký duyệt. - Nhân viên TĐTS lập báo cáo thẩm định tài sản chuyển Trưởng phịng TĐTS

- Nhân viên A/O nhận lại báo cáo thẩm định, biên bản định giá từ nhân viên thẩm định tài sản, tập hợp hồ sơ trình Ban Tín Dụng/Hội Đồng Tín Dụng. - Ngay sau khi Ban Tín Dụng/Hội Đồng Tín Dụng duyệt hồ sơ, nhân viên A/O

báo cáo trưởng phịng nội dung chỉ đạo hoặc sử nội dung duyệt vay. Hồn thiện hồ sơ tín dụng:

- Ngay sau khi nhận được nghị quyết, nhân viên A/O lập giấy đề nghị hồn thiện hồ sơ tài sản bảo đảm kèm: 01 bản sao nghị quyết, 04 bản chính biên bản định giá TSBĐ và:

Đối với cá nhân: 01 bản sao Chứng minh nhân dân + Hộ khẩu của chủ sở hữu tài sản, đăng ký kết hơn.

Hoặc đối với Doanh nghiệp: Biên bản họp, Quyết định bổ nhiệm Giám đốc.

Bản sao biên bản định giá cũ.

Và các giấy tờ cần bổ sung theo yêu cầu của nhân viên thẩm định tài sản.

- Nhân viên thẩm định tài sản soạn hợp đồng bảo đảm tiền vay, giấy đăng ký giao dịch đảm bảo.

- Nhân viên TĐTS liên hệ với khách hàng để đến ngân hàng hoặc cơ quan cơng chứng ký hồ sơ TSBĐ.

Giải ngân: Nhân viên A/O chuyển hợp đồng tín dụng và khế ước vay đến bộ phận giao dịch để giải ngân.

Kiểm tra và xử lý nợ vay: - Kiểm tra thực trạng TSBĐ:

Phối hợp cùng nhân viên A/O kiểm tra nhằm tránh kiểm tra nhiều lần đối với khách hàng.

- Thơng báo và đơn đốc khách hàng trả nợ lãi:

Nhân viên A/O thơng báo nhắc khách hàng trước 02 ngày.

Nhân viên bộ phận giao dịch tính phạt chậm trả lãi của khách hàng vào hồ sơ giấy và hồ sơ trên máy.

- Đơn đốc khách hàng trả nợ gốc:

Nhân viên A/O gửi “Thơng báo nợ đến hạn” cho khách hàng trước ít nhất 10 ngày trước khi đến hạn trả nợ gốc.

Theo dõi, đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

Nhân viên bộ phận giao dịch hoạch tốn thu nợ.

Nhân viên A/O ghi số tiền trả nợ từng lần vào mục “Theo dõi trả nợ” tại khế ước vay.

- Gia hạn nợ gốc/lãi:

Nhận được đơn gia hạn, nhân viên A/O cĩ trách nhiệm: kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, xác minh lý do gia hạn nợ gốc/lãi.

Yêu cầu khách hàng cung cấp lý do gia hạn. Tất tốn hợp đồng tín dụng.

Thơng qua việc xem xét Quy trình tín dụng của VPBank được nêu ở trên, cĩ thể nhận xét rằng: Về mặt quy trình tín dụng, quy trình đảm bảo đầy đủ và chặt chẽ các yêu cầu cần thiết về mặt cẩn trọng trong quá trình cho vay bắt đầu từ lúc lập hợp đồng tín dụng cho đến lúc tất tốn hợp đồng. VPBank đã đảm bảo được các khâu trong quá trình phịng ngừa rủi ro . Bắt đầu từ khâu tiếp xúc khách hàng để tiến hành thẩm định khách hàng, rồi thẩm định tài sản, tập hợp hồ

sơ trình Ban tín dụng/Hội đồng Tín dụng, lập hợp đồng, giải ngân, kiểm tra, xử lý nợ vay, và cuối cùng là tất tốn thì Quy trình luơn đảm bảo được tính cẩn trọng. Mỗi bước trong quy trình đều cĩ quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau để giảm thiểu rủi ro từ việc khách hàng cĩ thể “qua mặt” Ngân hàng. Đây là những điều rất cần thiết, vì khơng cĩ sự tỉ mỉ, cẩn trọng nào là thừa, bởi chỉ cần sai sĩt dù là nhỏ cĩ thể dẫn đến lỗ hổng trong Quy trình, làm tăng rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, cũng cần phải nhấn mạnh là bất cứ Quy trình dù chặt chẽ đến đâu thì cũng cần cĩ yếu tố trung thực, khách quan của Nhân viên Tín dụng, để cĩ thể cĩ được một Biên bản Thẩm định, Tờ trình phản ánh đúng tính chất, khả năng…của khách hàng, nhằm ngăn chặn rủi ro cho Ngân hàng. Việc thực hiện đúng theo trình tự quy trình đã đề ra sẽ gĩp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng, đây là điều mà các cán bộ tín dụng cần phải thực hiện nghiêm ngặt.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoài quốc doanh VPBank (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)