Tình hình chung của nền kinh tế

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoài quốc doanh VPBank (Trang 55)

3.1 3.1

3.1 Thực trạngThực trạngThực trạng hoạt độngThực trạnghoạt độnghoạt độnghoạt động tín tín tín dụngtín dụng và quản trị rủi ro tín dụngdụngdụngvà quản trị rủi ro tín dụngvà quản trị rủi ro tín dụngvà quản trị rủi ro tín dụng ccccủa VPBank a VPBank a VPBank a VPBank –––– Chi Chi Chi Chi nhánh Hồ Chí Minh

nhánh Hồ Chí Minh nhánh Hồ Chí Minh

nhánh Hồ Chí Minh trong nhtrong nhtrong nhtrong những nng nng nng năm gm gm gm gần đâyn đây n đâyn đây

3.1.1 3.1.1 3.1.1 3.1.1 Tình hình chung của nền kinh tếTình hình chung của nền kinh tếTình hình chung của nền kinh tếTình hình chung của nền kinh tế

Năm 2009, nền kinh tế nước ta mặc dù tiếp tục bị ảnh hưởng và gặp nhiều khĩ khăn do kinh tế thế giới suy thối, thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, lao động…Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn đạt được mức tăng trưởng là 5.32%, vượt mục tiêu đề ra và đứng vào hàng các nền kinh tế cĩ tốc độ tăng trưởng cao của khu vực và thế giới.

Nĩi riêng về thị trường tài chính, chính sách tiền tệ 2009 tương đối ổn định với 2 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản. Lãi suất huy động và lãi suất cho vay VND cũng ổn định nhờ sự ổn định của lãi suất cơ bản. Thơng qua việc Chính phủ triển khai các gĩi kích cầu, trong đĩ chính sách hỗ trợ lãi suất là một trọng tâm, nhờ vậy đã giúp đỡ thiết thực cho các Doanh nghiệp và các Ngân hàng. Đầu tư kinh tế tăng trở lại và đây cũng là giải pháp tháo gỡ khĩ khăn cho cả khách hàng vay và NHTM. Cũng trong năm 2009, Việt Nam bắt đầu đĩn nhận những Ngân hàng 100% vốn nước ngồi đầu tiên và các Ngân hàng này đã nhanh chĩng khai trương nhiều điểm giao dịch mới và hoạt động khá hiệu quả làm cho cạnh tranh trên thị trường tài chính càng trở nên gay gắt.

Do nhận định được tình hình khĩ khăn cịn tiếp diễn trong năm 2009, VPBank xác định nhiệm vụ trọng tâm vẫn là củng cố chất lượng tín dụng, kiểm sốt chặt các khoản vay mới, tích cực xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Ngồi ra cịn tăng cường hợp tác với các đối tác như Prodential, OAAG để tăng khả năng bán chéo sản phẩm nhằm gia tăng các khoản thu ngồi lãi. Năm 2009 thành cơng lớn nhất của VPBank đĩ là duy trì được sự phát triển ổn định và mọi hoạt động đang dần được chuyên nghiệp hơn. Chất lượng phục vụ khách hàng và các sản phẩm tiện ích ngày càng được chú trọng hơn.

3.1.2 3.1.2 3.1.2

3.1.2 Đánh giá kĐánh giá kĐánh giá kĐánh giá kết quả hoạt động ết quả hoạt động ết quả hoạt động ết quả hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụngkinh doanh và hoạt động tín dụngkinh doanh và hoạt động tín dụngkinh doanh và hoạt động tín dụng

Trong bối cảnh của nền kinh tế nĩi chung sau dư chấn năm 2008, những khĩ khăn và thách thức vẫn cịn chính là những rào cản cho sự phát triển của tồn hệ thống VPBank nĩi chung, và VPBank – CNHCM nĩi riêng. Tuy nhiên, bằng sự nỗ lực của mình, VPBank - CNHCM cũng đạt được những bước phát triển chung với tồn hệ thống. Tình hình hoạt động cụ thể của chi nhánh như sau:

3.1.2.1 3.1.2.1 Hoạt3.1.2.1 3.1.2.1 HoạtHoạt động kinh doanh Hoạtđộng kinh doanh động kinh doanh động kinh doanh

Bảng 3.1: Lợi nhuận sau thuế (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu Chỉ tiêuChỉ tiêu

Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuếLợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuếLợi nhuận sau thuế Tăng trưởng so với năm trướcTăng trưởng so với năm trước Tăng trưởng so với năm trướcTăng trưởng so với năm trước (+/ (+/ (+/ (+/----)))) (%)(%)(%)(%) Năm 2007 Năm 2007 Năm 2007 Năm 2007 46,401.4 - - Năm 2008 Năm 2008 Năm 2008 Năm 2008 28,516.2 - 17,885.2 - 38.5% Năm 2009 Năm 2009 Năm 2009 Năm 2009 58,713.0 30,196.8 105.8%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2009, VPBank - CNHCM)

Biểu đồ 3.1: Lợi nhuận sau thuế từ 2007-2009 (ĐVT: triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2009, VPBank-CNHCM)

Kết thúc năm 2009, với sự chỉ đạo của Ban Giám đốc cùng với sự nỗ lực của tồn thể các cán bộ nhân viên, VPBank – CNHCM đã thu được những kết quả khả quan trong tình hình kinh tế cịn gặp nhiều khĩ khăn từ ảnh hưởng của khủng

hoảng kinh tế thế giới. Mọi mặt hoạt động đều tăng trưởng khá. Lợi nhuận sau thuế đạt 58,713 triệu đồng, bằng 105.8% so với năm 2008, đạt 115% so với kế hoạch được thơng qua tại đại hội đồng cổ đơng năm 2009. Đây được coi là bước tiến của VPBank – CNHCM, vì tình hình năm kinh tế 2009 vẫn cịn nhiều khĩ khăn. Tuy nhiên, nhìn vào biểu đồ 3.1, ta nhận thấy được rằng, lợi nhuận thu được từ năm 2009 tăng gấp đơi năm 2008 và vượt xa năm 2007, chứng tỏ VPBank – CNHCM đã tìm được định hướng phát triển đúng, biết tận dụng thời cơ khi các gĩi kích cầu của Chính Phủ được triển khai.

3.1.2.2 3.1.2.2 Hoạt động huy động vốn3.1.2.2 3.1.2.2 Hoạt động huy động vốnHoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn

Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn từ khách hàng (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu Chỉ tiêuChỉ tiêu

Chỉ tiêu Dư cĩ huy độnDư cĩ huy động tiền gửiDư cĩ huy độnDư cĩ huy động tiền gửig tiền gửig tiền gửi Tăng trưởng so với năm trướcTăng trưởng so với năm trước Tăng trưởng so với năm trướcTăng trưởng so với năm trước (+/ (+/ (+/ (+/----)))) (%)(%)(%)(%) Năm 2007 Năm 2007 Năm 2007 Năm 2007 2,324,209 - - Năm 2008 Năm 2008 Năm 2008 Năm 2008 1,716,945 - 607,264 - 26.1% Năm 2009 Năm 2009 Năm 2009 Năm 2009 1,995,670 278,725 16.2%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2009, VPBank-CNHCM)

Tổng kết năm 2009, về hoạt động huy động vốn đã đạt được nhiều hiệu quả nhất định. Tổng huy động đạt được gần 1,996 tỷ đồng, tăng khoảng 16.2% so với năm 2008. Đây là sự cố gắng đáng được ghi nhận của VPBank - CNHCM khi ở cùng kỳ thì năm 2008 tổng mức huy động bị sụt giảm tới 26.1% so với năm 2007, và khi năm 2009 được xem là một năm vẫn cịn chịu dư chấn từ khủng hoảng kinh tế, vì vậy, tuy lãi suất huy động năm 2009 đã dần được ổn định hơn nhờ sự ổn định của lãi suất cơ bản nhưng do lãi suất thấp nên khĩ thu hút được các luồng tiền huy động từ dân cư và các doanh nghiệp. Hơn nữa nguồn vốn cũng đã chuyển dịch sang nhiều kênh đầu tư hấp dẫn hơn như thị trường chứng khốn, bất động sản, vàng…. Biến động lãi suất tuy khơng cịn căng thẳng như năm 2008

nhưng cạnh tranh trong việc huy động vốn càng ngày càng quyết liệt hơn khi các Ngân hàng đua nhau mở ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng.

Biểu đồ 3.2: Huy động vốn từ khách hàng từ 2007-2009 (ĐVT: triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2009, VPBank)

Nhìn vào biểu đồ 3.2, ta cũng cĩ thể nhận thấy tổng mức huy động tiền gửi của VPBank - CNHCM giữa các năm cũng khơng cĩ quá nhiều sự biến động. Mặc dù cĩ sự chênh lệch giữa các năm, tuy nhiên xét về mặt thành cơng trong việc huy động thì Ngân hàng cũng đã đạt được hiệu quả như mong đợi. Ở các năm luơn đạt được những con số khả quan, chứng tỏ Ngân hàng luơn khẳng định được mình trong thị phần.

Điều này cĩ thể kể đến là nhờ cơng tác huy động vốn từ dân cư luơn được VPBank chú trọng để đảm bảo đáp ứng đủ nguồn cho vay và khả năng chi trả nên đã đạt được thành quả như trên. Đồng thời để phù hợp với diễn biến chung của thị trường, VPBank cũng đã thực hiện nhiều đợt khuyến mãi, thực hiện các chương trình bốc thăm trúng thưởng, tặng quà, nâng cao chất lượng dịch vụ, kéo dài thời gian giao dịch, giao dịch thơng trưa…để thu hút khách hàng vì vậy nguồn vốn huy động từ khách hàng của VPBank vẫn giữ được ổn định và tăng đều.

Bảng 3.3 : Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng (ĐVT: triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2009, VPBank - CNHCM)

Biểu đồ 3.3: Huy động vốn theo đối tượng khách hàng Từ 2007 - 2009(ĐVT: triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2009, VPBank - CNHCM)

Khách hàng cá nhân luơn là đối tượng huy động vốn chủ yếu của Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hồ Chí Minh. Năm 2007, số tiền huy động từ khách hàng doanh nghiệp chiếm 22%, cá nhân chiếm 78%. Sang năm 2008, tổng huy động tiền gửi giảm so với năm 2007 nên cả tiền gửi huy động từ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp đều giảm. Nguyên nhân là do năm 2008, kinh tế trong nước bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế tồn cầu nên tiền gửi của khách hàng

Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2007 Năm 2007

Năm 2007 Năm 2008Năm 2008 Năm 2008Năm 2008 Năm 2009Năm 2009 Năm 2009Năm 2009

Số dư Số dư Số dư Số dư trọng trọng trọng trọng Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ (%) (%) (%) (%) Số dư Số dư Số dư Số dư trọng trọng trọng trọng Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ (%) (%) (%) (%) Số dư Số dư Số dư Số dư trọng trọng trọng trọng Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ (%) (%) (%) (%) Doanh nghiệp

Doanh nghiệpDoanh nghiệp

Doanh nghiệp 511,325 22% 460,142 26.8% 498,918 25% Cá nhân Cá nhânCá nhân Cá nhân 1,812,884 78% 1,256,803 73.2% 1,496,752 75% Tổng dư cĩ Tổng dư cĩTổng dư cĩ Tổng dư cĩ 2,324,209 100% 1,716,945 100% 1,995,670 100%

cũng bị giảm đi. Bên cạnh đĩ, nguồn huy động được từ khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn so với năm 2007, chiếm 26.8% tổng vốn huy động. Qua năm 2009, vốn huy động từ khách hàng cá nhân cũng vẫn giữ được tỷ trọng phần lớn, chiếm 75% tổng nguồn vốn, và tăng 8.4% so với năm 2008.

Lý do cĩ sự chênh lệch lớn giữa tỷ trọng tiền gửi của khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp là vì nhu cầu và mục đích sử dụng tiền của hai đối tượng là khác nhau. Khách hàng cá nhân gửi tiền vào Ngân hàng nhằm mục đích tiết kiệm, kiếm lời nhưng đầu tư an tồn, dùng để trang trải cho nhu cầu xây nhà, mua sắm, sử dụng trong tương lai. Cịn khách hàng doanh nghiệp gửi tiền vào Ngân hàng chỉ cĩ mục đích thanh tốn cho giao dịch kinh doanh.

Sự chênh lệch này cũng cĩ liên quan và được thể hiện thơng qua Bảng tình hình huy động vốn theo thời gian tiền gửi. Khi tỷ trọng tiền gửi từ khách hàng cá nhân chiếm ưu thế đồng nghĩa với việc tỷ trọng tiền gửi cĩ kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao vì tiền gửi từ khách hàng cá nhân là dịng tiền gửi cĩ mục đích sử dụng ổn định, đã được định sẵn thời gian sử dụng…nên chủ yếu là gửi cĩ kỳ hạn để cĩ được lãi suất cao hơn. Cịn tỷ trọng tiền gửi từ khách hàng doanh nghiệp thấp hơn nên tỷ trọng tiền gửi khơng kỳ hạn – tiền gửi thanh tốn cũng vì vậy mà thấp hơn vì mục đích của khách hàng doanh nghiệp là để thanh tốn, khơng quan tâm đến lãi suất.

Bảng 3.4 : Tình hình huy động vốn theo thời gian tiền gửi (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu Chỉ tiêuChỉ tiêu Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2007Năm 2007

Năm 2007 Năm 2008Năm 2008Năm 2008Năm 2008 Năm 2009Năm 2009 Năm 2009Năm 2009

Số dư Số dưSố dư Số dư Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ trọng trọng trọng trọng (%) (%) (%) (%) SSSSố dư ố dư ố dư ố dư Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ trọng trọng trọng trọng (%) (%)(%) (%) Số dư Số dưSố dư Số dư Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ trọng trọng trọng trọng (%) (%) (%) (%) Cĩ kỳ hạn Cĩ kỳ hạnCĩ kỳ hạn Cĩ kỳ hạn 1,559,056 68.8% 1,081,160 62.97% 1,297,185 65% Khơng kỳ hạn Khơng kỳ hạnKhơng kỳ hạn Khơng kỳ hạn 725,153 31.2% 635,785 37.03% 698,485 35% Tổng dư cĩ Tổng dư cĩTổng dư cĩ Tổng dư cĩ 2,324,209 100% 1,716,945 100% 1,995,670 100%

Biểu đồ 3.4:Huy động vốn theo thời gian tiền gửi từ 2007-2009 (ĐVT: triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2009, VPBank-CNHCM)

Qua những số liệu và biểu đồ 3.4 trên ta cĩ thể thấy rằng VPBank – chi nhánh Hồ Chí Minh cĩ khả năng thu hút được nguồn vốn tiền gửi cĩ kỳ hạn lớn, đảm bảo ổn định cho hoạt động tín dụng của chi nhánh. Tỷ trọng tiền gửi cĩ kỳ hạn luơn chiếm tỷ trọng cao trong 3 năm nay, năm 2007 chiếm 68.8%, năm 2008 chiêám 62.97% và năm 2009 chiếm 65% tổng huy động. Trong đĩ, năm 2008, tỷ trọng tiền gửi cĩ kỳ hạn giảm đi 5.83% so với năm 2007 là do tình hình kinh tế khĩ khăn, khơng ổn định nên các khoản tiền gửi cĩ kỳ hạn giảm, khách hàng chỉ gửi khơng kỳ hạn để cĩ thể rút ra bất cứ lúc nào nhằm mục đích phục vụ cho những nhu cầu cần thiết. Qua năm 2009 thì tình hình đã được cải thiện, tỷ trọng tiền gửi cĩ kỳ hạn đã tăng hơn so với năm 2008, chứng tỏ Ngân hàng đã đạt được những thành cơng, “phục hồi” hoạt động sau năm 2008. Tỷ trọng tiền gửi cĩ kỳ hạn cao cũng mang lại thuận lợi cho Ngân hàng khi sẽ chủ động trong việc thanh tốn, trong việc đem nguồn vốn đi đầu tư sinh lời. Đồng thời, nhìn chung thì sự cố hữu trong tỷ trọng giữa 2 loại tiền gửi này giữa các năm cũng khơng cĩ sự xê dịch nhiều, chứng tỏ Ngân hàng luơn cĩ được sự cân bằng trong việc huy động, cĩ được nguồn vốn cĩ tính chủ động để mang đầu tư sinh lời.

3.1.2.33.1.2.3 3.1.2.3 3.1.2.3

3.1.2.3 Hoạt động Hoạt động tín dụngHoạt động Hoạt động tín dụngtín dụng tín dụng

Bảng 3.5 : Tổng dư nợ tín dụng (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu Chỉ tiêuChỉ tiêu

Chỉ tiêu Dư Dư Dư Dư nợ tín dụngnợ tín dụngnợ tín dụngnợ tín dụng Tăng trưởng so với năm trướcTăng trưởng so với năm trước Tăng trưởng so với năm trướcTăng trưởng so với năm trước (+/ (+/ (+/ (+/----)))) (%)(%)(%)(%) Năm 2007 Năm 2007 Năm 2007 Năm 2007 3,440,008 - - Na Na Na

Năm 2008êm 2008êm 2008êm 2008 2,005,276 - 1,434,732 - 41.71% Năm 2009

Năm 2009 Năm 2009

Năm 2009 2,337,520 332,244 16.57%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2009, VPBank-CNHCM)

Biểu đồ 3.5 : Tổng dư nợ tín dụng của VPBank từ 2007 – 2009 (ĐVT: triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2009, VPBank-CNHCM)

Vượt qua một năm 2008 đầy những khĩ khăn, thách thức, kết thúc năm 2009, VPBank – chi nhánh Hồ Chí Minh đã dần lấy lại những thế mạnh của năm 2007 trong việc thu hút khách hàng vay. Như đã nĩi ở trên do ảnh hưởng của thị trường khơng tốt nên năm 2008 dư nợ tín dụng bị sụt giảm rất nhiều so với năm 2007. Dư nợ tín dụng năm 2008 là 2,005,276 triệu đồng, chỉ bằng 58.29% dư nợ năm 2007, sụt giảm rất đáng kể. Nhìn qua biểu đồ 3.5, ta cũng cĩ thể nhận thấy sự sụt giảm mạnh mẽ này. Đây cĩ thể được xem là tình trạng đáng lo ngại cho một Ngân hàng khi lâm vào tình cảnh này, tuy vậy, đây là tình trạng chung của

các NHTM ở Việt Nam trong năm 2008 khi lãi suất khơng được ổn định nên khơng thể xem đây là “thảm họa” của VPBank trong năm 2008.

Bước qua năm 2009, VPBank đã cĩ những phương hướng củng cố hiệu quả, những chính sách tín dụng thích hợp để cải thiện tình hình. Vào những tháng đầu năm 2009, với chủ trương kích cầu và ngăn chặn suy giảm kinh tế đã tạo điều kiện để tín dụng tăng trưởng mạnh trở lại so với năm 2008. Tuy nhiên vào những tháng cuối năm, do huy động vốn khĩ khăn nên để đảm bảo khả năng thanh tốn, các Ngân hàng đã thắt chặt tín dụng, thậm chí là ngừng giải ngân. Trong thời gian này, VPBank cũng đã cĩ chủ trương đảm bảo tăng trưởng tín dụng phù hợp với nguồn huy động và giảm tỷ lệ cho vay trung và dài hạn nên đã rất kịp thời trong việc đảm bảo an tồn tín dụng và thanh khoản cho hệ thống. Đồng thời, phát triển tín dụng theo hướng tập trung vốn cho các nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh, kiểm sốt chặt chẽ cho vay kinh doanh BĐS, cho vay chứng khốn và cho vat tiêu dùng, cho các tỷ lệ cho vay luơn nằm trong giới hạn an tồn và được

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoài quốc doanh VPBank (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)