3.1.2.4 3.1.2.4
3.1.2.4 Dự phịng rủi ro tín dụng và Dự phịng rủi ro tín dụng và quản lý nợ quá hạn, nợ xấuDự phịng rủi ro tín dụng và Dự phịng rủi ro tín dụng và quản lý nợ quá hạn, nợ xấuquản lý nợ quá hạn, nợ xấu quản lý nợ quá hạn, nợ xấu
Rủi ro là một phần tất yếu trong hoạt động tín dụng của một Ngân hàng. Đây là tình trạng chung mà tất cả các NHTM đều phải gặp, nĩ chỉ khác biệt ở mỗi Ngân hàng là mức độ rủi ro cao hay thấp và hậu quả khi rủi ro gây ra nghiêm trọng như thế nào.
Sau một năm 2007 thành cơng lớn trong kinh doanh thì qua đến 2008 và 2009, VPBank – CNHCM phải đối mặt với nhiều khĩ khăn do tình hình kinh tế bất ổn. Chính điều này cũng gĩp phần vào việc gia tăng rủi ro tín dụng cho Ngân hàng. Điều này được thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu gia tăng theo các bảng số liệu và biểu đồ sau:
Bảng 3.9: Tình hình nợ quá hạn (ĐVT: triệu đồng)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2009, VPBank-CNHCM)
Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu ở VPBank tăng dần trong 2 năm 2007 và 2008, và được chấn chỉnh lại kịp thời trong năm 2009. Tuy nhiên qua những số liệu trên cĩ thể nĩi được rằng Ngân hàng gặp nhiều rủi ro trong cơng tác quản lý các khoản nợ quá hạn.
Ơû năm 2007, nợ quá hạn ((nợ nhĩm 2 đến nhĩm 5) là 116,473 triệu đồng và tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 3.39%, nhưng tỷ lệ nợ xấu chỉ cĩ 0.09%. Điều này chứng năm 2007 tình hình thu hồi nợ gặp nhiều khĩ khăn, dư nợ nhĩm 2 tăng cao cịn dư nợ nhĩm 3 – nhĩm 5 giảm nên tỷ lệ nợ xấu giảm.
Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chỉ tiêu
Chỉ tiêu Năm 2007Năm 2007Năm 2007Năm 2007 Năm 2008Năm 2008Năm 2008Năm 2008 Năm 2009Năm 2009Năm 2009Năm 2009
Nợ quá hạn Nợ quá hạnNợ quá hạn Nợ quá hạn 116,473 188,696 136,554 Tỷ lệ Nợ quá h Tỷ lệ Nợ quá hTỷ lệ Nợ quá h Tỷ lệ Nợ quá hạnạnạn ạn 3.39% 9.41% 5.84% Nợ xấu Nợ xấuNợ xấu Nợ xấu 2.978 51,736 28,275 Tỷ lệ Nợ xấu Tỷ lệ Nợ xấuTỷ lệ Nợ xấu Tỷ lệ Nợ xấu 0.09% 2.58% 1.21% Tổng dư nợ Tổng dư nợTổng dư nợ Tổng dư nợ 3,430,554 2,010,154 2,450,600
Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn từ 2007-2009 (ĐVT: %)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2009, VPBank-CNHCM)
Đến năm 2008, nhìn vào bảng số liệu 3.9 và biểu đồ 3.10 trên ta cĩ thể thấy được tình trạng quản lý nợ quá hạn lẫn nợ xấu trong năm 2008 khơng được mấy hiệu quả và gặp nhiều rủi ro, tồn tại tỷ lệ nợ quá hạn quá cao. Dư nợ quá hạn là 188,696 triệu đồng, tăng 62% so với năm 2007, đồng thời tỷ lệ nợ quá hạn là 9.41% cao gấp 3 lần năm 2007 và tỷ lệ nợ xấu cao gấp 2 lần năm 2007, ở mức 2.58%. Điều này càng phải đem ra cân nhắc và so sánh, vì khi năm 2007, tình hình kinh tế tăng trưởng mạnh, dư nợ tín dụng rất cao là 3,430,554 triệu đồng nhưng tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu lại thấp. Trong khi năm 2008, dư nợ tín dụng bị giảm sút mạnh cịn 2,010,154 triệu đồng, hạn chế rất nhiều trong cho vay, nhưng tỷ lệ nợ quá hạn lại quá cao. Chứng tỏ năm 2008, Ngân hàng bị chịu ảnh hưởng khơng chỉ về vấn đề thu hút nguồn vốn, cho vay mà cịn cả việc thu hồi nợ, rủi ro tín dụng.
Qua đến năm 2009, nhận biết được những hạn chế trong cơng tác quản lý nợ thì bên cạnh việc đẩy mạnh lại hoạt động tín dụng khi nhận được sự giúp đỡ từ
Chính phủ thì chất lượng tín dụng cũng vẫn được Ngân hàng kiểm sốt chặt chẽ, cẩn trọng trong việc sàng lọc khách hàng tốt, tích cực đơn đốc, nhắc nhở, kiểm tra sau cho vay để kiểm sốt mục đích sử dụng nguồn vay và khả năng trả nợ của khách hàng, hạn chế việc gia hạn và cơ cấu lại nợ. Vì vậy chất lượng quản lý nợ được cải thiện rõ rệt, cụ thể là tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh, từ mức 2.58% năm 2008 giảm xuống cịn 1.21% vào cuối năm 2009, tỷ lệ nợ quá hạn giảm cịn 5.84%. Tuy nhiên, qua thực tế ở 2 năm 2008 và 2009, Ngân hàng cũng thể hiện một số điểm yếu trong cơng tác thu hồi nợ, đây là điều cần phải được xem xét và hồn thiện vì rủi ro tín dụng tương tự và hơn thế nữa rất dễ xảy ra khi tình hình kinh tế gặp khĩ khăn, nhất là khi nước ta khơng phải chỉ chịu ảnh hưởng “nhẹ” từ khủng hoảng kinh tế thế giới như năm 2008.
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng gặp nhiều rủi ro, là nguyên nhân gĩp phần ảnh hưởng khơng tốt tới kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đặc biệt là trong năm 2008. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, đặc biệt là nguyên nhân từ điều kiện vĩ mơ, tình hình kinh tế bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng, vì vậy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng, nguồn thu nhập của khách hàng cá nhân cũng bị ảnh hưởng mạnh, bởi vậy dẫn đến việc chậm trả nợ, gây ra rủi ro cho Ngân hàng. Qua năm 2009, thì vì những nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng, nhất là các khách hàng doanh nghiệp đang cố vực dậy sau 1 năm đầy biến động, vì mong muốn được nhận nguồn vốn để khắc phcụ, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nên đã khơng trung thực trong việc cơng bố những thơng tin tài chính. Nhưng cũng cĩ nhiều nguyên nhân từ bên trong Ngân hàng, hệ thống quản trị, ngăn ngừa rủi ro chưa đạt được hiệu quả, cơng tác thu hồi nợ cịn cĩ nhiều vướng mắc. Điều này nếu khơng được chấn chỉnh kịp thời sẽ gây những hậu quả cao hơn nữa khi mà nền kinh tế lại gặp khĩ khăn, hay bị suy thối.
Bên cạnh vấn đề về tỷ lệ nợ xấu, thì dự phịng rủi ro tín dụng cũng là một phần đáng quan tâm của việc đánh giá chất lượng quản trị rủi ro tín dụng. Vì đây cũng được xem là phương án cuối cùng để bù đắp thiệt hại do rủi ro gây ra.
Mặc dù theo đuổi chính sách tín dụng hiện tại là “bảo thủ”, cận trọng và an tồn trong cho vay, tuy nhiên VPBank khơng thể nào lường trước và kiểm sốt được hết mọi rủi ro cĩ thể xảy ra, vì vậy trích lập dự phịng rủi ro luơn được thực hiện cẩn thận và đầy đủ để xem như một biện pháp chống đỡ kịp thời khi rủi ro xuất hiện.
Bảng 3.10: Dự phịng rủi ro tín dụng tại VPBank - CNHCM (ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu Chỉ tiêuChỉ tiêu
Chỉ tiêu Năm 2008Năm 2008Năm 2008Năm 2008 NNăm 2009NNăm 2009ăm 2009 ăm 2009
SSSSố dưố dưố dưố dư TTTTỷ trọngỷ trọngỷ trọngỷ trọng SSSSố dưố dưố dưố dư TTTTỷ trọngỷ trọngỷ trọngỷ trọng
Tổng dư nợ Tổng dư nợTổng dư nợ Tổng dư nợ 2,005,276.00 100.00% 2,337,520.00 100.00% Dự phịng rủi ro Dự phịng rủi roDự phịng rủi ro Dự phịng rủi ro 27,071.23 1.35% 22,206.44 0.95% Nợ xấu Nợ xấuNợ xấu Nợ xấu 51,736.00 2.58% 28,275.00 1.21%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 – 2009, VPBank)
Biểu đồ 3.11: Dự phịng rủi ro tín dụng từ 2008 – 2009 (ĐVT: %) Trong năm 2008, dự phịng là 27,071.23 triệu đồng, tỷ trọng của nĩ so với tổng dư nợ là 1.35%. Đây là con số dự phịng rủi ro khá cao khi mà dư nợ tín dụng năm 2008 rất thấp, nguyên nhân là do tình hình kinh tế năm 2008 bất ổn. Vì vậy Ngân hàng đã cẩn trọng dự phịng bù đắp rủi ro bằng việc chú trọng hơn vào dự phịng rủi ro tín dụng. Tuy
nhiên năm này Ngân hàng gặp phải rủi ro trong việc thu hồi nợ, để nợ quá hạn quá cao, ở mức đáng lo ngại, nên dự phịng chỉ phần nào bù đắp được những hậu quả gây ra.
Sang năm 2009, tình hình kinh tế đã cĩ những ổn định nhờ lãi suất được bình ổn. Tỷ lệ dự phịng giảm cịn 0.95% so với tổng dư nợ khi mà tổng dư nợ tăng so với năm 2008, điều này chứng tỏ Ngân hàng đã xác định được tình hình kinh tế khả quan hơn năm 2008, nên khơng nên chú trọng quá nhiều vào dự phịng rủi ro, gây tình trạng nguồn vốn bị động một chỗ. Điều này cũng được thể hiện qua việc tỷ lệ nợ xấu giảm nhanh, xuống cịn 1.21%.
Điều cần chú trọng ở đây đĩ là tuy rằng Ngân hàng đã phịng ngừa rủi ro bằng việc thực hiện cho vay cĩ TSBĐ, nhưng trên thực tế thì khơng thể phịng ngừa hết mọi rủi ro. Bằng chứng là trong ba năm vẫn tồn tại tỷ lệ nợ quá hạn cao, tồn tại những mĩn nợ xấu khơng thu hồi được, tồn tại những rủi ro xảy ra và gây ra những thiệt hại cho Ngân hàng. Bởi vậy cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cần phải được xem xét, xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả và hồn thiện hơn nữa để khắc phục tình trạng trên.