1.4.4.31.4.4.3
1.4.4.3 Nội dung hoạt động quản trị rủi ro tín dụngNội dung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Nội dung hoạt động quản trị rủi ro tín dụngNội dung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng
Quản trị rủi ro tín dụng là một phần của hệ thống quản trị rủi ro hoạt động của NHTM. Vì vậy, nội dung của quá trình quản trị rủi ro tín dụng cũng dựa trên nền tảng hoạt động của một chương trình quản trị rủi ro nĩi chung. Một chương trình quản trị rủi ro tồn diện bao gồm bốn yếu tố sau: xác định hạn mức rủi ro, đánh giá rủi ro, theo dõi tổng thể rủi ro và đánh giá việc quản trị rủi ro.
Xác định hạn mức rủi ro (đưa ra Xác định hạn mức rủi ro (đưa ra Xác định hạn mức rủi ro (đưa ra Xác định hạn mức rủi ro (đưa ra mức rủi ro chấp nhận được)mức rủi ro chấp nhận được)mức rủi ro chấp nhận được)mức rủi ro chấp nhận được)
Các bộ phận nghiệp vụ chịu rủi ro phải xác nhận hạn mức rủi ro cho bộ phận mình, là mức rủi ro nhất định mà Ngân hàng cĩ thể chấp nhận được trong nỗ lực để cĩ được lợi nhuận, trên cơ sở sẵn sàng chịu đựng rủi ro và sức mạnh tài chính của Ngân hàng, trên cơ sở sẵn sàng chịu đựng rủi ro và sức mạnh tài chính của Ngân hàng. HĐQT theo định kỳ cĩ trách nhiệm xem xét lại và thơng báo các hạn mức đĩ. Các mức này sau đĩ được thơng báo tới tồn bộ nhận viên, bộ phận nghiệp vụ và ban điều hành, ban điều hành chịu trách nhiệm đảm bảo các bộ phận nghiệp vụ tuân thủ các hạn mức này.
Đánh giá rủi roĐánh giá rủi roĐánh giá rủi roĐánh giá rủi ro
Việc đánh giá rủi ro địi hỏi phải xác định được những rủi ro liên quan đến những sản phẩm, dịch vụ hay hoạt động của Ngân hàng, phải cĩ các chốt kiểm tra nằm trong quy trình nghiệp vụ (hệ thống kiểm sốt nội bộ) để kiềm chế rủi ro trong các hạn mức đã được đề ra cùng với các biện pháp để theo dõi các trường hợp ngoại lệ vượt hạn mức rủi ro.
Quy trình đánh giá rủi ro cĩ bốn yếu tố: Nhận biết rủi ro, định lượng rủi ro, theo dõi rủi ro và kiểm sốt rủi ro.
- Nhận biết rủi ro: Bước đầu tiên để cĩ một chương trình quản trị rủi ro hiệu quả là phải nhận biết và xác định được các loại rủi ro mà Ngân hàng cĩ thể
gặp phải thơng qua phân tích đặc thù của các sản phẩm, dịch vụ và các quy trình hoạt động.
- Định lượng rủi ro: là việc đề ra và xem xét lại hạn mức rủi ro, giúp ban điều hành xác định được rủi ro cần được ưu tiên theo dõi và kiểm sốt. Việc định lượng rủi ro được xác định trên cơ sở thống kê, dựa trên hai biến số: khả năng mất mát và tần số mất mát. Khả năng mất mát thể hiện con số tuyệt đối của từng khoản mất mát. Tần số mất mát thể hiện khả năng mất mát cĩ thể xuất hiện. Ngồi hai biến số trên, các yếu tố khác như luật pháp, quy chế, tình hình kinh tế và thị trường, kế hoạch của từng bộ phận cũng được xem xét trong mơ hình này.
- Theo dõi rủi ro: Là việc thực hiện đầy đủ các hệ thống, các thủ tục kiểm sốt, nhờ đĩ Ban điều hành cĩ thể theo dõi được mức rủi ro của từng lĩnh vực kinh doanh. Cơng việc theo dõi rủi ro bao gồm cả việc thường xuyên đánh giá tính tổn thất của các loại rủi ro, mức độ rủi ro thực tế, việc trao đổi thơng tin trong nội bộ Ngân hàng, xem xét lại các số liệu, điều tra việc đi chệch chính sách đã đề ra. Cơng việc này địi hỏi Ngân hàng phải cĩ các hệ thống thơng tin hồn hảo để Ban điều hành và Hội đồng quản trị nhận được mọi thơng tin và báo cáo một cách kịp thời.
- Kiểm sốt rủi ro: Rủi ro được kiểm sốt bằng việc thực hiện các thủ tục nằm trong hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các quy trình kinh doanh và hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro. Chi phí cho các thủ tục kiểm sốt cao cĩ thể giảm thiểu rủi ro tối đa nhưng hiệu quả thấp, ngược lại chi phí cho các thủ tục kiểm sốt thấp cĩ thể đem lại lợi nhuận nhưng rủi ro cũng cĩ thể cao. Ban điều hành phải tìm ra sự cân đối tối ưu giữa chi phí cho các thủ tục kiểm sốt và lợi ích đem lại từ các thủ tục đĩ, từ đĩ lựa chọn các thủ tục kiểm sốt rủi ro phù hợp. Với mỗi loại rủi ro người ta cần cĩ biện pháp kiểm sốt
tương ứng. Mọi nhân viên cĩ liên quan phải được đào tạo và được phổ biến đầy đủ về các hướng dẫn thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro. Ban điều hành cĩ trách nhiệm phát hiện điểm yếu kém, thiếu sĩt của hệ thống các biện pháp kiểm sốt một cách kịp thời để điều chỉnh, bổ sung.
Theo dõi tổng thể rủi ro:Theo dõi tổng thể rủi ro:Theo dõi tổng thể rủi ro:Theo dõi tổng thể rủi ro:
Theo dõi tổng thể rủi ro là việc phân phối các quá trình quản trị rủi ro. Cần thiết lập một bộ phận đặc biệt, độc lập với các bộ phận chức năng chịu rủi ro gọi là phịng quản trị rủi ro, thực hiện chức năng theo dõi tổng thể rủi ro.
Phịng quản trị rủi ro phải phối hợp chặt chẽ với tất cả các bộ phận chức năng liên quan để đảm bảo rằng tất cả rủi ro hiện tại và tương lai đều được nhận biết, các loại rủi ro được kiểm sốt một cách hiệu quả trong hạn mức rủi ro. Nhân viên phịng quản trị rủi ro phải được đào tạo ở tất cả các lĩnh vực trong Ngân hàng về nguyên tắc quản trị rủi ro, hỗ trợ các trưởng bộ phận chức năng đánh giá rủi ro, xác định sự ưu tiên trong quản trị rủi ro, đảm bảo các biện pháp kiểm sốt rủi ro hiệu quả, phù hợp được thực hiện. Phịng quản trị rủi ro cần báo cáo trực tiếp kết quả cơng việc của họ cho Hội đồng quản trị hay cho một ban do HĐQT ủy nhiệm.
Đánh giá quản trị rủi ro:Đánh giá quản trị rủi ro:Đánh giá quản trị rủi ro:Đánh giá quản trị rủi ro:
Là việc kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả của chương trình quản trị rủi ro. Kiểm tốn nội bộ cĩ trách nhiệm đánh giá cơng việc quản trị rủi ro bao gồm cả việc xem xét các bộ phận kinh doanh cĩ quản trị rủi ro trong hạn mức rủi ro hay khơng, liệu phịng quản trị rủi ro cĩ thực hiện đúng, đủ các chức năng của mình hay khơng. Đây là một khâu quan trọng trong nội dung quản trị rủi ro, vì qua đĩ cĩ thể kịp thời phát hiện những lỗ hổng trong hệ thống quản trị, chấn chỉnh và sữa chữa để tránh phát sinh rủi ro.